Nung 200 gam hỗn hợp X gồm N a 2 C O 3 và N a H C O 3 cho đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm đi 62 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong X lần lượt là
A. 37% và 63%.
B. 21% và 79%.
C. 42% và 58%.
D. 16% và 84%.
giai băng hệ 3pt làm sao :Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan. % khối lượng của Al trong X là
1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu.
2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau :
- Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn.
- Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần dùng 4,48l H2 (đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp X đã cho.
3: Có một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Lúc đầu cho kim loại nhôm vào dung dịch axit, phản ứng xong thu được 6,72dm3 khí (đktc). Sau đó tiếp tục cho bột kẽm vào và thu được 5,6dm3 khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng axit có trong cốc lúc đầu, biết axit còn dư 25%.
4: Cho 35,5g hỗn hợp gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72l khí (đktc).
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất có trong X, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200 ml HCl 0,5M. Hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là:
phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với axit clohiđric thì:
hay nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước
mmuối clorua = (moxit + maxit clohiđric) - mnước
= (2,8 + 0,1.36,5) - 0,05.18 = 5,55 gam.
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200 ml HCl 0,5M. Hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là:
phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với axit clohiđric thì:
hay nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước
mmuối clorua = (moxit + maxit clohiđric) - mnước
= (2,8 + 0,1.36,5) - 0,05.18 = 5,55 gam.
1. Dẫn H2 đến dư đi qua 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 41,6 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
a)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
b)
Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z
mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)
Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol
nCu = nCuO = z mol
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu
mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)
→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO
→ ax + ay + az = 0,15 (3)
nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol
Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO
→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3
→5x−y−z=0 (5)
Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2
%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%
%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%
%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%
#tk
a)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
b)
Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z
mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)
Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol
nCu = nCuO = z mol
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu
mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)
→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO
→ ax + ay + az = 0,15 (3)
nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol
Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO
→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3
→5x−y−z=0 (5)
Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2
%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%
%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%
%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%
dung dịch HCl 0,2M chứ bạn
a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)→\(3Fe+4{H_2O}\)
\(CuO+H_2\)→\(Cu+H_2O\)
\({Fe_3O_4}+8HCl\)→\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)
\(CuO+2HCl\)→\({CuCl_2}+H_2O\)
\(MgO+2HCl\)→\({MgCl_2}+H_2O\)
b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z
\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu
\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO
→ax+ay+az=0,15 (3)
\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)
→8ax+2ay+2az=0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)
→\(5x-y-z=0 \) (5)
Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2
%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%
%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%
%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dd C. Lọc lấy dd C rồi thờm dd BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
1. Tính nồng độ mol của dd CuSO4.
2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
3. Nếu cho dd NaOH vào dd C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.
giúp e vs ạ
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dd C. Lọc lấy dd C rồi
Chia 17 gam hỗn hợp X gồm: MxOy; CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau.
- Hòa tan phần 1 vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A.
- Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần 2 nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C, có tỉ khối đối với hidro là 18. Hòa tan B vào dd HCl dư còn lại 3,2 gam Cu.
a) Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp X. Các pứ xảy ra hoàn toàn.
b) Để hòa tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dd H2SO4 98% nóng. Xác định kim loại M và công thức của MxOy.
Biết: MxOy + H2SO4 đặc, nóng -> M2(SO4)3 + SO2 + H2OxOy
MxOy bị CO khử và không tan trong dd NaOH.
Để m gam hỗn hợp A gồm Fe, Al (nFe=nAl) ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 9,9 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, FeO, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít hỗn hợp khí N2, N2O, có tỉ khối so với H2 là 18,444. Tìm m
a. Có các hỗn hợp bột mỗi hỗn hợp gồm hai chất: Ba và Al; Na và MgSO4; NaHSO3 và KHSO4. Cho lần lượt các hỗn hợp vào nước dư. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b.Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe¬2(SO4)3¬; FeSO4; CuSO4, trong đó %S = 21,875% theo khối lượng. Lấy 102,4 gam hỗn hợp A hòa tan trong nước dư, sau đó cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi
Cho m gam hỗn hợp A gồm 3 oxit : Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nếu cho toàn bộ hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ, phản ứng xong thấy còn 15 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 50% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 21 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 57% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 25 gam chất rắn không tan.
Tính khối lượng (gam) mỗi oxit trong hỗn hợp A?
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O
TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn
TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn
TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn
Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.
TN1 —> mCuO = 80b = 15
TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21
TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25
—> a = 8/51 và c = 3/17
Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17