Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 10 2015 lúc 19:54

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A

Nguyễn Diệp Minh Ngọc
Xem chi tiết
Blue II Hair I Anime II...
13 tháng 9 2015 lúc 17:38

 A) K={1;...;13}

B) H={23;...;50}

A)M={Xuân,Hạ,Thu,Đông}

B)N={2;3;4;5;6;7...}

B)H={1;...;19}

C)B={5;...;500} 

Ko biết đúng nữa k !!!

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:18

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2017 lúc 10:57

Đáp án: D

B2 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. 

B3  là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. 

B2 ∩ B3   là một tập hợp các số nguyên vừa thuộc B2, vừa thuộc B3 nghĩa là các phần tử này vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3. 

B2 ∩ Blà một tập hợp các phần tử chia hết cho 6 . Do đó B2 ∩ B= B6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 7:47

Đáp án: D

B3 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. 

B6 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. 

Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 3, ngược lại các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 6.

Do đó B6  B3 => B3  B6  = B3 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2019 lúc 5:59

Đáp án: B

B2  tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. B4 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 4. Các số chia hết cho 4 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 4. Do đó B4  B2 => B2  B4 = B4

Nguyễn Phúc Thắng
Xem chi tiết
Sắc màu
23 tháng 8 2018 lúc 9:53

Bài 22 

c) A = { 18; 20; 22 }

d) B = { 25; 27; 29; 31 }

Bài 24 

A là con của N

B là con của N

N* là con của N 

Kí hiệu con trên máy tính mình không biết gõ.

Nhok Kami Lập Dị
23 tháng 8 2018 lúc 9:53

c) A = {18;20;22}

d) B ={25;27;29;31}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 11:13

Đáp án B

Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
26 tháng 8 2018 lúc 19:42

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;2;4;6;8;...}
C={1;2;3;4;5;...}
B là tập hợp con của N
A là tập hợp con của N
C là tập hợp con của N

Điền Nguyễn Vy Anh
26 tháng 8 2018 lúc 19:43

thanks

Nguyen Minh Phuong
26 tháng 8 2018 lúc 19:45

A C N

B C N 

N(sao) C N

dangthi hong
Xem chi tiết
Ling The Foureyes (◍•ᴗ•◍...
27 tháng 2 2020 lúc 14:09

B

Khách vãng lai đã xóa
Đức Anh
27 tháng 2 2020 lúc 14:10

đáp án b

Khách vãng lai đã xóa
Tào Tháo Đường
27 tháng 2 2020 lúc 14:14

B nha

Khách vãng lai đã xóa