Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Cường Thành
21 tháng 5 2020 lúc 19:16

Bài 1:

\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)

\(m=-3-2\)

\(m=-5\)

Bài 2:

Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)

\(-2-m+7+3=0\)

\(m=7+3-2=8\)

Bài 3:

Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)

\(m-2m-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(m=-3\)

Hương Giangg
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 12 2019 lúc 18:37

Bài 1:

\(f\left(x\right)=5x-3.\)

+ \(f\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow5x-3=0\)

\(\Rightarrow5x=0+3\)

\(\Rightarrow5x=3\)

\(\Rightarrow x=3:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow5x-3=1\)

\(\Rightarrow5x=1+3\)

\(\Rightarrow5x=4\)

\(\Rightarrow x=4:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=-2010\)

\(\Rightarrow5x-3=-2010\)

\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)

\(\Rightarrow5x=-2007\)

\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)

Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Mới vô
10 tháng 6 2017 lúc 9:26

Bài 1:

Tổng các chữ số của \(A\)\(9n\)

\(A^2=99...9800...01\left(n-1\text{ chữ số }9\text{ và chữ số }0\right)\)

Vậy tổng các chữ số của \(A^2\)\(\left(9+0\right)\left(n-1\right)+8+1=9\left(n-1\right)+9=9\left(n-1+1\right)=9n\)

Vậy tổng các chữ số của \(A\) bằng tổng các chữ số của \(A^2\) .

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2020 lúc 15:49

Câu 1:

Ta có: \(M\left(x\right)=6x^3+2x^4-x^2+3x^2-2x^3-x^4+1-4x^3\)

\(=x^4+2x^2+1\)

\(=\left(x^2+1\right)^2\ge1\forall x\)

hay M(x) vô nghiệm(đpcm)

Câu 2:

Ta có: A(0)=5

\(\Leftrightarrow m+n\cdot0+p\cdot0\cdot\left(0-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Ta có: A(1)=-2

\(\Leftrightarrow m+n\cdot1+p\cdot1\cdot\left(1-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow5+n=-2\)

hay n=-2-5=-7

Ta có: A(2)=7

\(\Leftrightarrow5+\left(-7\right)\cdot2+p\cdot2\cdot\left(2-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-9+2p=7\)

\(\Leftrightarrow2p=16\)

hay p=8

Vậy: Đa thức A(x) là 5-7x+8x(x-1)

\(=5-7x+8x^2-8x\)

\(=8x^2-15x+5\)

Hoàng Thùy Dung
Xem chi tiết
Thúy Vy
11 tháng 2 2020 lúc 11:03

1)a,(x-7).(2y-1) =7

\(\Rightarrow\)x-7 và 2y-1 \(\in\)Ư(7)=\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

lập bang

x-7 1 7 -1 -7
2y-1 7 1 -7 -1
x 8 14 6 0
y 4 1 3 0

b, (2x - 1).(3y-2) = -55

\(\Rightarrow\)2x-1 và 3y-2 \(\in\)Ư(-55)=\(\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)

lập bang

2x-1 -1 55 -55 1 -5 11 -11 5
3y-2 55 -1 1 -55 11 -5 5 -11
x 0 28 -27 1 -2 6 -6 3
y 19 \(\frac{1}{3}\)(loại) 1 \(\frac{-53}{3}\)(loại)

\(\frac{13}{3}\)(loại)

-1 \(\frac{7}{3}\)(loại) \(\frac{-13}{3}\)(loại)

''cái này có y loại thì x cs loại lun nha e,phần kết luận e lm giùm c nha''

c, (x-7).(xy+1)=5(1)

\(\Rightarrow\)x-7 và xy+1 \(\in\)Ư(5) =\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

lập bảng

x-7 1 -1 5 -5
x 8 6 12 2

thay x vào(1)ta có bảng sau

8y+1 1 5 -1 -5
y 0 \(\frac{1}{2}\)(loại) \(\frac{-2}{8}\)(loại) \(\frac{-6}{8}\)
6y+1 1 5 -1 -5
y 0 \(\frac{4}{6}\)(loại) \(\frac{-2}{6}\)(loại) -1
12y+1 1 5 -1 -5
y o \(\frac{4}{12}\)(loại) \(\frac{-2}{12}\)(loại) \(\frac{-1}{2}\)(loại)
2y+1 1 5 -1 -5
y 0 2 -1 -3

Khách vãng lai đã xóa
Thúy Vy
11 tháng 2 2020 lúc 15:45

2)a, (x-7).(x-3)<0

Để (x-7) . (x-3)<0 thì x-7 và x-3 phải trái dấu

Dễ dàng thấy được: x-7<x-3

Nên để x-7 và x-3 trái dấu thì

x-7<0<x-3

\(\Rightarrow\)3<x<7

Vậy x\(\in\)\(\left\{4;5;6\right\}\)

b,(x-3).(x+2)>0

Để (x-3).(x+2)>0 khi x-3 và x+2 cùng dấu

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\X+2>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>2,x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)vô lí

TH 2:\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

e ơi , e có viết đề sai ko e,c lm tới bước đó thì bí lun hết đường lm ,vô lí lắm, theo c thì đề là (x-3)(x-2)>0, e coi lại giùm c nha

3)a, 4y+1chia hết cho y-3

\(\Rightarrow\)4y+1\(⋮\)y-3

\(\Rightarrow\)4(y-3)+4\(⋮\)y-3

mà 4(y-3)\(⋮\)y-3

nên 4\(⋮\)y-3

\(\Rightarrow\)y-3\(\in\)Ư(4)=\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

lập bảng

y-3 1 -1 2 -2 4 -4
y 4 2 5 1 7 -1

b, 3x+1 chia hết cho x-2

\(\Rightarrow\)3x+1\(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3(x-2)+3\(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3\(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)x-2\(\in\)Ư(3)=\(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

lập bảng

x-2 1 -1 3 -3
x 3 1 5 -1

Khách vãng lai đã xóa
ngọc long đinh
Xem chi tiết
Nam Lee
Xem chi tiết
Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Albus Godirc
Xem chi tiết
Luân Đào
2 tháng 1 2019 lúc 10:24

1.

a. \((x+1)(x^2-x+1)-(x-1)(x^2+x+1)\)

\(=x^3 + 1-(x^3-1) = 2 \)

b.

\(\dfrac{2x^2-4x+2}{2x-2}=\dfrac{2\left(x^2-2x+1\right)}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\)

Luân Đào
2 tháng 1 2019 lúc 10:28

2.

a. \(x^2-4y^2+12y-9=x^2-\left[\left(2y\right)^2-2\cdot2y\cdot3+3^2\right]=x^2-\left(2y-3\right)^2=\left(x-2y+3\right)\left(x+2y-3\right)\)

b.

\(5x^2+3\left(x+y\right)^2-5y^2\)

\(=3\left(x+y\right)^2+5\left(x^2-y^2\right)\)

\(=3\left(x+y\right)^2+5\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left[3\left(x+y\right)+5\left(x-y\right)\right]\)

\(=\left(x+y\right)\left(3x+3y+5x-5y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(8x-2y\right)=2\left(x+y\right)\left(4x-y\right)\)

Luân Đào
2 tháng 1 2019 lúc 10:30

3.

a.

\(x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left(3x+1\right)^2=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=x+1\\3x+1=-x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn
10 tháng 7 2019 lúc 16:26

bài 2

A = 3+3^2 +3^3+ ...+3^100

3.A = 3^2+3^3+3^4+...+3^101

3.A-A=(3^2+3^3+3^4+...+3^101)-(3+3^2+3^3+...+3^100)

2.A=3^101-3

Ta có: 2A+3=3^ x

\(\Rightarrow\)(3^101-3)+3=3^x

\(\Rightarrow\)3^101-(3+3)=3^x

\(\Rightarrow\)3^101=3^x

\(\Rightarrow\)x=101

Vậy x=101