Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 14:22

Chọn C.

Trong hệ quy chiếu gắn với đất, vật chịu tác dụng của 2 lực:

Lực căng: T ⇀  ; Trọng lực:  P ⇀

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được

T ⇀ + P ⇀ = m . a ⇀

Chọn chiều dương hướng lên, ta được: T – P = m.a

Suy ra: T = P + ma

Dây cáp chịu lực căng lớn nhất khi a > 0. Tức là hướng theo chiều dương (hướng lên). Do đó vật được nâng lên nhanh dần đều.

lương dương tiến đạt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 2:43

Chọn D.

Khi không có giá đỡ, lò xo dãn một đoạn:

Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9 cm => Quãng đường giá đỡ đi được là s = 8cm.

Vận tốc của vật khi dời giá đỡ là: v = 2 a s  = 40 m/s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 4:30

Chọn D.

v = 2. a . s = 2.1.0,08 = 0,4 m / s = 40 c m / s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 16:28

Khi có giá đỡ:  F → đ h + P → + N → = m a →

Khi giá đỡ đứng yên: Lò xo dãn một đoạn 1cm1cm

Khi rời giá đỡ:

F → đ h + P → = m a → ⇒ P − F đ h = m a ⇒ m g − k Δ l 2 = m a ⇒ Δ l 2 = m g − a k = 1 10 − 1 100 = 0 , 09 m = 9 c m

Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9cm

=> Quãng đường giá đỡ đi được là s=8cm

Vận tốc của vật khi rời giá đỡ là:  v = 2 a s = 40 c m / s

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 5:44

Đáp án D.

 Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng. Trong quá trình chuyển động của vật từ dưới lên, trọng lực luôn hướng ngược chiều chuyển động nên nó là lực cản, do đó trọng lực sinh công âm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 18:20

Đáp án: C

Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng. Trong quá trình chuyển động của vật từ dưới lên, trọng lực luôn hướng ngược chiều chuyển động nên nó là lực cản, do đó trọng lực sinh công âm.

Việt Nam vô địch
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 4 2019 lúc 18:55

1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :

 \(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)

Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.

2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.

3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\) 

Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 9:25

Chọn A.

Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:

 Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.