Cho I = ∫ 0 1 d x 2 x + m , m > 0 . Tìm các giá trị của tham số m để I ≥ 1 .
A. 0 < m ≤ 1 4
B. m > 1 4
C. 1 8 ≤ m ≤ 1 4
D. m > 0
( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Bài 2: Cho a<b<c<d. CMR : (a+b)(c+d) < (a+c)(b+d)
Bài 3: CMR: ( ab+cd)2 =< ( a2+c2)(b2+d2)
Bài 4: Cho 0 =<x,y=<1. CMR : \(\frac{1}{x^{2^{ }}+1}\) + \(\frac{1}{y^{2^{ }}+1}\) =< \(\frac{2}{xy+1}\)
Bài 5: Cho x,y >0 và x+y=2. Tìm GTNN
a) A=1/xy b) B=1/x +1/y c) C=x2 + y2 d) D=x4 + y2
1.
Trục Ox có pt \(y=0\) nên đường song song với nó là \(y=4\)
2.
\(\overrightarrow{MI}=\left(1;-2\right)\)
Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tâm I tại M đi qua M và vuông góc MI nên nhận \(\overrightarrow{MI}\) là 1 vtpt
Phương trình:
\(1\left(x-1\right)-2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x-2y+5=0\)
Dạng 1. Đưa về bất phương trình
Bài 1. Cho B = \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}++1}\) với x ≥ 0. Tìm x để B \(< \frac{3}{2}\)
Bài 2. Cho C = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x để C ≤ 1
Bài 3. Cho D = \(\frac{2\sqrt{x}-4}{x}\) với x > 0. Tìm x để D ≥ \(\frac{1}{4}\)
Bài 4. Cho P = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. a) Tìm x để \(\left|P\right|=P\) ; b) Tìm x để \(\left|P\right|=-P\)
Bài 5. Cho Q = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x để :
a) Q2 ≥ Q ; b) Q2 < Q ; c) Q2 - 2Q < 0 ; d) Q < \(\sqrt{Q}\)
Dạng 2. Chứng minh
Bài 1. Cho A = \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Chứng minh A < \(\frac{1}{3}\)
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0, x ≠ 9. Chứng minh B < \(\frac{1}{3}\)
Bài 3. Cho C = \(\frac{3\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+3}\) với x > 0. Chứng minh C ≤ 1.
Bài 1: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng Δ, với:
a, d: 2x-y+1=0, Δ: 3x-4y+2=0
b, d: x-2y+4=0, Δ: 2x+y-2=0
c, d: x+y-1=0, Δ: x-3y+3=0
d, d: 2x-3y+1=0, Δ: 2x-3y-1=0
Bài 2: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua điểm I với:
a, d: 2x-y+1=0, I(2;1)
b, d: x-2y+4=0, I(-3;0)
c, d: x+y-1=0, I(0:3)
d, d: 2x-3y+1=0, I trùng O(0;0)
GIÚP EM VỚI Ạ!! EM ĐANG CẦN GẤP LẮM HUHUU T^T EM XIN CẢM ƠN!!!
mỗi bài, mk làm một phần ví dụ cho cậu nhé
nó đối xứng với nhau qua pt đường thẳng đenta,
trường hợp (d) ko cắt (đen ta) hay (d) cắt (đen ta) thì đều làm theo phương pháp sau
lấy 2 điểm bất kì thuộc (d) thì ta có như sau: A(0:1) là điểm thuộc đường thẳng (d)
lấy A' đối xứng với A qua (đen ta)
liên hệ tính chất đối xứng qua đường thẳng thì hiểu là AA' vuông góc (đen ta)
đồng thời giao điểm của AA' với (đen ta) là trung điểm của AA'
dễ dàng tìm đc giao điểm của (đen ta) với (d) là K(-2/5;1/5)
từ pt (đenta) thì dễ dàng =) vecto pháp tuyến của (đenta) =) (3;-4)
vì AA' vuông góc với (đenta) nên =) vectơ pháp tuyến của AA' là (4;-3)
áp véctơ pháp tuyến của AA' vào phương trình tổng quát đc: 4(x-0)-3(y-1)=0 (=) 4x-3y+3=0
gọi I là giao điểm của AA' và (đenta) =) I(-6/7;-1/7)
mà I là trung điểm của AA'
chắc chắn cậu sẽ dễ dàng suy ra điểm A'
mà K và A' thuộc (d') nên dễ dàng =) phương trình của (d')
các bạn làm mấy bài tìm x này theo bảng xét dấu hộ mk
a. I 5+2x I +2x=x-3
b.I x+1 I + I x+2 I=0
c.I 3x-1 I - I 2x+3 I = 0
d. I x-1 I -I 2-x I +x=0
BÀI 1.
CHỨNG MINH:
a) a^2(a+1)+2a(a+1) chia hết cho 6 vs a thuộc Z
b) a(2a-3)-2a(a+1) chia hết cho 5 vs a thuộc Z
BÀI 2.
a) 36x^2-49=0
b(x-1)(x+1)=x+2
c) x^2(x+1)+2x(x+1)=0
d) x(2x-3)-2(3-2x)=0
e) 2x^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+z)=0
f)(x-2)^2-(x+3)^2=5+4(x+1)
a) \(36x^2-49=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x\right)^2-7^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-7\right)\left(6x+7\right)=0\)
\(TH_1:6x-7=0\) \(TH_2:6x+7=0\)
\(\Leftrightarrow6x=7\) \(\Leftrightarrow6x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{6}\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{7}{6};-\dfrac{7}{6}\right\}\)
Bài 2
a) 36x2-49=0
⇔ (6x)2-49=0
⇔(6x-7).(6x+7)=0
TH1: 6x-7=0 TH2: 6x+7=0
⇔6x=7 ⇔6x=-7
⇔x=7/6 ⇔x=-7/6
Bài 1: Tìm x
A)4.(x+5)<0
B)-2(x-9)=0
C)(x+1(x+5)<0
D)-(x-1)<0
F)(x-2)(2-x)<0
H)(x+15)-3=-4
I)(x-5)(3-x)=0
J)14-(x+2)=-4
K)((x2+1)(x-3)<0
Giải cho mh hết mh cho 1 like
a) \(4.\left(x+5\right)< 0\)
\(\Rightarrow\)\(4\) và \(x+5\) trái dấu
mà \(4>0\)
nên \(x+5< 0\)
\(\Rightarrow\)\(x< -5\)
1 với x thuộc q khăn định nào dưới đay là sai
A /x/ = x 9 x>0 B /x/ = -x (x>0) C /x/ =o nếu x=0 D /x/ = x nếu x < 0
2 với x là số hữu tỉ khắc 0 tích x^6*x^2 =
A x^12 B x^8 C x^6 +x^2 D x^10 - x^2