Em có thể đặt dấu phẩy vào trong mỗi câu như sau.
Có thể đặt dấu phẩy vảo chỗ nào trong mỗi câu sau ?
Em hãy đọc diễn cảm và điền dấu phẩy ngăn cách tên các đồ vật trong câu.
a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
c) Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu sau:
Em hãy đọc diễn cảm từng câu và ngắt nhịp đúng để điền dấu phẩy.
a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau: câu 1 (3 dấu phẩy),câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy) đoạn văn : (1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn, ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
Lớp em học tập tốt lao động tốt.
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi chỗ trống trong truyện vui sau ?
- Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy:
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối mỗi câu hỏi.
+ Dâu phẩy: dùng để ngăn cách các ý trong câu.
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?
Chiến đáp :
- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh.
Cô giáo chúng em rất yêu thương,quý mến học sinh.
Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng ?
LÊ LAI CỨU CHÚA
Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bây giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo.
Chúng em luôn kính trọng,biết ơn các thầy giáo,cô giáo.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng
b) Giường tủ bàn ghế được kê ngay ngắn.
c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ.
Gợi ý: Em đọc kĩ các câu, dùng dấu phẩy để ngăn cách các đồ vật.
a) Chăn màn,quần áo được xếp gọn gàng.
b) Giường tủ,bàn ghế được kê ngay ngắn.
c) Giày dép,mũ nón được để đúng chỗ.