Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 11:42

Đáp án B

P(x,y,z); x, y, z thuộc các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 nên x có 10 cách chọn, y có 10 cách chọn, z có 10 cách chọn. Vậy có 10.10.10=1000 điểm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 2:06

Đáp án A

Phương trình mặt phẳng (ABC) là x 1 + y 3 + z 2 = 1  mà D 1 ; 3 ; - 2 ⇒ D ∈ A B C . 

Và ta thấy rằng A C ¯ = - 1 ; 0 ; 2  và B D ¯ = - 1 ; 0 ; 2  suy ra ABCD là hình bình hành.

Vậy O.ABCD là một hình chóp có đáy là hình bình hành, do đó có 5 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu gồm:

Ÿ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AC,BD và song song với (SAD) hoặc (SBC). 

Ÿ Mặt phẳng đi qua trung điểm cuả AD,BC đồng thời song song với (SAC) hoặc (SBD).

Ÿ Mặt phẳng đi qua trungđiểm của OA,OB,OC,OD.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 18:00

Đáp án C

  A B   → = ( 1 ; - 1 ; - 3 ) ,  D C   → = ( 1 ; - 1 ; - 3 ) ,  A D   → = ( 2 ; - 4 ; - 2 ) => ABCD là hình bình hành

  A B   → . A D → . A E → = 12   ⇒ E . A B C D là hình chóp đáy hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là AD, EC, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EC, EB, DC, AB

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EA, EB, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EA, ED, AB, DC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 2:12

Chọn C

Suy ra ABCD là hình bình hành.

 

=>E.ABCD là hình chóp đáy là hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của ED, EC, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EC, EB, DC, AB

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, EB, AD, BC.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, ED, AB, DC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 10:58

Chọn D

Gọi điểm cần tìm là M (x0y0z0)

Phương trình mặt phẳng (ABC) là: 

Phương trình mặt phẳng (BCD) là: x = 0

Phương trình mặt phẳng (CDA) là: y = 0

Phương trình mặt phẳng (DAB) là: z= 0

Ta có M cách đều 4 mặt phẳng (ABC), (CDA), (BCD), (DAB) nên:

Ta có các trường hợp sau:

Vậy có 8 điểm M thỏa mãn bài toán.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 17:05

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 5:16

Chọn C

Ta có . Suy ra ABCD là hình bình hành.

Ta lại có 

 E. ABCD là hình chóp đáy là hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của ED, EC, AD, BC.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EC, EB, DC, AB.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, EB, AD, BC.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, ED, AB, DC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2019 lúc 14:26

Đáp án B

  A B → - 1 ; 2 ; 0 ,   A D → 1 ; - 2 ; 0 ,   A B → = - A D → ⇒ A , B , D thẳng hàng

Cứ 3 điểm không thẳng hàng cho ta một mặt phẳng

Số cách chọn 3 trong 5 điểm trên là  C 5 3 = 10

A,B,D thẳng hàng nên qua 3 điểm này không xác định được mặt phẳng

Số cách chọn 2 trong và điểm A,B,D và 1 điểm trong O và C là:  C 3 2 . C 2 1 = 6

Nếu chọn 2 trong 3 điểm A,B,D kết hợp cùng hai điểm còn lại sẽ ra một số mặt phẳng trùng nhau. Nên trường hợp này ta chỉ xác định được 2 mặt phẳng phân biệt

Vậy số mặt phẳng phân biệt đi qua 3 điểm O,A,B,C,D là: 10-1-6+2=5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 17:01

Đáp án B

Ta có A B → = - 1 ; 2 ; 0 A D → = 1 ; - 2 ; 0 ⇒ A B → + A D → = 0 ⇒ A , B , D  thẳng hàng

Do đó, 5 điểm O, A, B, C, D tạo thành tứ diện như hình vẽ bên

Vậy có tất cả 5 mặt phẳng cần tìm đó là:

+ Mặt phẳng (OAC) đi qua 3 điểm O, A, C.

+ Bốn mặt phẳng là các mặt bên của tứ diện O.BCD đi qua 3 điểm trong 5 điểm O, A, B, C, D.