Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 13:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 7:46

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 13:07

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2019 lúc 9:09

Đáp án D

Hướng dẫn:

Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, với biên độ A = l max − l min 2 = 48 − 32 2 = 8 cm.

+ Tại vị trí thấp nhất, thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới → con lắc chịu thêm tác dụng của lực quán tính hướng lên, làm vị trí cân bằng của vật lệc lên trên một đoạn O O ' = m a k = 0 , 4.0 , 1.10 25 = 1 , 6 cm.

→ Tại vị trí thang máy đi xuống, vật có x′ = 8 + 1,6 = 9,6 cm; v′ = 0.

→ Biên độ dao động mới của con lắc là A = 9,6 cm.

Kền Kền Trắng
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
20 tháng 8 2016 lúc 16:34

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}=10\pi(rad/s)\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, tại thời điểm 7/60s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{7}{6}\pi\)

Tại vị trí \(W_đ=3.W_t\)\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm 2cm\)

x 4 -4 2 -2 M N O

Vì tốc độ của vật đang giảm nên có 2 trường hợp:

+ TH1: Dao động ứng với trạng thái tại M, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên âm --> Li độ là -4cm.

+ TH2: Dao động ứng với trạng thái N, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên độ dương -> Li độ là 4cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2018 lúc 10:21

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 17:17

Đáp án D

Thời điểm ban đầu con lắc đang ở vị trí có li độ α   =   α 0 2  và đang chuyển động theo chiều âm ⇒ φ 0   =   π 3

Áp dụng công thức độc lập giữa biên độ dài, li độ và vận tốc, ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2018 lúc 15:16

+ Tần số góc của dao động: ω = g l = 9 , 8 2 , 45 = 2 r a d / s  

+ Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu →  Vật ở vị trí biên dương

+ Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu dao động nên: s = A ⇒ cos φ = 1 ⇒ φ = 0  

+ Phương trình dao động:  s = 5 sin 2 t + π 2 c m

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 13:46

Tần số góc của dao động

Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí góc lệch ban đầu, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động → vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương → 

Đáp án C