Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 12 2016 lúc 14:23

Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.

Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m

Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển

→ pkq = dHg. hHg = dr. hr

→ 136000 . 0,76 = 8000. hr

→ hr = 12,92 m

Chọn đáp án B.

Trần Quang Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 20:09

Chọn B.12,92m

Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.

Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………

Võ Nguyễn Gia Khánh
16 tháng 12 2016 lúc 9:02

Giải

Chọn B.12,92m

Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.

Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………

Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Phạm Minh Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 17:06

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 17:04

Đáp án D

Mai Phương Ngoc
Xem chi tiết
Thai Meo
13 tháng 11 2016 lúc 16:28

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 16:12

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8