Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:04

- Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của "người đồng mình" được thể hiện qua các câu thơ:

+ "Người đồng mình yêu lắm con ơi"

+ "Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ ... Nghe con."

Những vẻ đẹp ấy cho thấy ý chí, nghị lực sống của "người đồng mình", bao gồm cả người cha trong tác phẩm: biết thích nghi với hoàn cảnh, tìm cách khắc phục khó khăn, tự hào về quê hương, con người xứ sở.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:19

- Trong khi người dân trong vùng khinh bỉ, coi thường thì tác giả dành cho hai mẹ con họ cái nhìn thương cảm.

- Thương người chính là thương những hoàn cảnh khó khăn của con người, bởi mỗi người đều có nỗi khổ riêng, mỗi người đều có câu chuyện riêng.

45 Đỗ Hoàng Việt
Xem chi tiết
45 Đỗ Hoàng Việt
5 tháng 11 2023 lúc 12:43

Bài thơ tình mẹ của Trần hiếu nhaaaaa

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 4 2018 lúc 2:08

Chọn đáp án: B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:37

- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Tác giả đã thể hiện sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của đêm trăng giữa núi rừng Việt Bắc.

- Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt lặp lại ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người Hồ Chí Minh.

=> Tình yêu thiên nhiên hòa vào tình yêu đất nước

Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 7 2015 lúc 14:17

c1: cầu hôn

c2: một phút suy tư bằng một năm không ngủ

c3:con dốc

c4: ngọc trai

c5: tiền

Cute phômaique
17 tháng 7 2015 lúc 14:17

Cầu hôn

1 phút suy tư bằng 10 năm ko ngủ

con dốc

ngọc trai

tiền

Trần Ngọc Mai
17 tháng 7 2015 lúc 14:46

cầu hôn

một phút suy tư bằng một năm không ngủ

con dốc

ngọc trai

tiền.

đúng nha nếu không **** là không đúng

Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Noo Phuoc Thinh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
3 tháng 3 2016 lúc 10:18

- Những từ để gọi Lượm là: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ  

- Tác dụng: Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ rất thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nó nói lên lòng yêu quý, mến trọng của tác giả đối với Lượm - một đồng chí còn rất non tuổi đời đã hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

Bùi Như Quỳnh
3 tháng 3 2016 lúc 10:24

Trong bài thơ, người kể chuyện đã dung nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm:cháu,chú bé,đồng chí,Lượm.

Có tác dụng thể hiện quan hệ  của tác giả và Lượm vừa là chú cháu,vừa là đồng chí,vừa là nhà thơ với 1 chiến sĩ đã hi sinh.

Võ Thị Mỹ Duyên
3 tháng 3 2016 lúc 13:22

Những từ ngữ đó là: Cháu, chú bé, chú đồng chí nhỏ.

Tác dụng: Thể hiện quan hệ của tác giả và Lượm.

+ Cháu: Người cháu của Tố Hữu.

+ Chú bé: Tác giả gọi Lượm là trẻ con.

+ Chú đồng chí nhỏ: Quan hệ đồng nghiệp.