Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau : C3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C2H2; C2H5Cl. Số chất là đồng đẳng của C2H4 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Viết công thức cấu tạo dạng mạch thẳng của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H7Cl, C3H6, C3H4
Cho công thức của các chất sau : Na2CO3,CH4 ,C2H2,C3H7Cl,C3H6,C3H8 ,CH3Br,CO2,C2H8 ,NaHCO3 a) những chất nào là chất vô cơ ? Hợp chất Hữu cơ? Hiđrocacbon?dẫn xuất Hiđrocacbon ? b) viết các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
a) - Chất vô cơ : Na2CO3 , CO2 , NaHCO3
- Hợp chất hữu cơ : CH4 , C2H2 , C3H7Cl , C3H6 , C3H8 , CH3Br
- Hidrocacbon: CH4 , C2H2 , C3H6 , C3H8
- Dẫn xuất của hidrocacbon : C3H7Cl , CH3Br
CTCT :
CH \(\equiv\) CH
CH3 - CH2 - CH2 - Cl ( CH3 - CHCl - CH3)
CH3 = CH3
CH3 - CH2 - CH3
CH3 -Br
a) Hợp chất vô cơ : \(Na_2CO_3,CO_2,NaHCO_3\)
Hidrocacbon : \(CH_4,C_2H_2,C_3H_6,C_3H_8,C_2H_6\)
Dẫn xuất hidrocacbon : \(C_3H_7Cl,CH_3Br\)
b)
\(C_2H_2 : CH≡CH\\ C_3H_7Cl : CH_3-CH_2-CH_2-Cl\\ C_3H_6 : CH_2=CH-CH_3\\ C_3H_8 : CH_3-CH_2-CH_3\\ C_2H_6 : CH_3-CH_3\)
CH4 :
CH3Br :
Cho các phát biểu sau:
I. Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II. Tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại.
III. Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ phải qua mạch rây.
IV. Tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít chất hữu cơ có thể chuyển từ mạch rây sang mạch gỗ.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1
Đáp án C
I - Đúng. Vì dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
→ Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II - Đúng. Vì nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận chuyển ngang
III - Đúng. Vì Dòng mạch rây (còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các TB quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ ( rễ, thân, củ…).
IV - Sai. Vì tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại chứ không phải tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít.
Cho các phát biểu sau:
(1) Anken là những chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C = C
(2) Anken C3H6 có tên thông thường là propen
(3) Etilen và propilen không có đồng phân anken
(4) Anken C2H4 có tên thay thế là eten
(5) Olefin là tên gọi khác của ankin
(6) Có 1 anken là chất khí ở điều kiện thường có đồng phân anken
Số phát biểu đúng là.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đáp án D
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Anken là những chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C
(2) Anken C3H6 có tên thông thường là propen
(3) Etilen và propilen không có đồng phân anken
(4) Anken C2H4 có tên thay thế là eten
(5) Olefin là tên gọi khác của ankin
(6) Có 1 anken là chất khí ở điều kiện thường có đồng phân anken
Số phát biểu đúng là.
A.5
B. 4
C.6
D.3
(3) Etilen và propilen không có đồng phân anken
(4) Anken C2H4 có tên thay thế là eten
(6) Có 1 anken là chất khí ở điều kiện thường có đồng phân anken
ĐÁP ÁN D
Cho các phát biểu sau:
(1) Anken là những chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C = C
(2) Anken C3H6 có tên thông thường là propen
(3) Etilen và propilen không có đồng phân anken
(4) Anken C2H4 có tên thay thế là eten
(5) Olefin là tên gọi khác của ankin
(6) Có 1 anken là chất khí ở điều kiện thường có đồng phân anken
Số phát biểu đúng là.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đáp án D
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 6
Viết công thức cấu tạo (mạch thẳng) của các phân tử sau, dựa vào cấu tạo cho biết tính chất hóa học đặc trưng của mỗi chất. a. CH4. b. C2H6. c. C2H4. d. C3H6 e. C2H2. g. C3H4.
Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2
Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:
a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10
b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O .
a. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 42
b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)
Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.
a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng CO2 thu được.
c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?
(Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Ca=40; Br=80)
Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8; C3H6; C3H4.