Cho các cặp chất sau: M g H C O 3 2 v à C a O H 2 , C a O H 2 v à N a H C O 3 , C a O H 2 v à N H 4 C l , C a C l 2 và N a H C O 3 Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
cho 2,6g C2H2 + 8g O2 → a[g] CO2 + 1,8g H2O
a) lập phương trình hóa học
b) tỉ lệ cặp chất phản ứng và cặp chất sản phẩm
c)tính a
2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O
tỉ lệ 2:5:4:2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mC2H2+mO2=mCO2+mH2O
=>mCO2=2,6+8-1,8=8,8(g)
a.PTHH:
2C2H2+5O2----->4CO2+2H2O
b.Tỉ lệ cặp chất phản ứng:2:5
Tỉ lệ cặp chất sản phẩm:4:2
c.Áp dụng ĐLBTKL:
mC2H2+mO2=mCO2+mH2O
hay 2,6+8=a+1,8
=>a=8,8
Chúc bạn học tốt
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
câu 1 cho các axit sau Fe2 O3 cao K2O CO2 cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5. Câu 2 cho các oxit sau cao,na2o, co2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 3 Cho các oxide sau BaO, K2O, SO2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 4 chất tác dụng với axit H2SO4 loãng giải phóng chất khí không màu không mùi là A.NaOH B.Al. C.CaO. D.CU Câu 5 Cặp chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch có màu xanh A.Cu;CuO B.CuO;BaO C.CuO; Fe2O3. D.CuO; Cu(OH)2 Câu 6 X có những tính chất hóa học sau: không phản ứng với nước ở điều kiện thường tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 và x có hóa trị 2 kim loại x là A.Ag B.Na. C.CaO. D.Cu Câu 7 :nhóm các dung dịch có pH
cho các chất sau: H2O, Na2O, SO2, NaOH. cặp chất nào tác dụng được với nhau, viết phản ứng
H2O + Na2O -> 2NaOH
H2O + SO2 -> H2SO3
2NaOH + SO2 -> H2O + Na2SO3
4H2O + NaOH -> OH- + [Na(H2O)4]+
Cặp chất có thể td vs nhau Na2O và H2O, SO2 và H2O
+) H2O Và Na2O:
H2O + Na2O -> 2NaOH
+) H2O và SO2:
2H2O + 2SO2 -> 2H2SO3
+) Na2O và SO2:
Na2O + SO2 -> Na2SO3
+) NaOH và SO2:
2NaOH + SO2 -> H2O + Na2SO3
Bài 1: Cho 5,1 g Al2O3 tác dụng với 24,5g H2SO4. tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng? Nếu cho thêm Fe vào các chất thu được sau phản ứng thì thu thêm được bao nhiêu lít H2O ở đktc?
Bài 2: Cho 11,2 g Fe tác dụng với 6,72 lít O2 ở đktc. Thu đc 0,232g sản phẩm. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Biết sau phản ứng thu được Fe3O4.
Bài 2:
Giải
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{1,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{n_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có PTHH như sau:
\(3Fe+2O_{2_{ }}\rightarrow Fe_{3_{ }}O_{4_{ }}\)
2 mol \(\dfrac{2}{15}\)mol
Vì \(\dfrac{2}{15}\) mol< 0,3 mol nên \(O_2\) dư sau phản ứng.
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,232\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}\)\(=\left(0,3-\dfrac{2}{15}\right).32=5,3\left(g\right)\)
Bai 1:
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Ta co:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,25}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
de:0,05 0,25
PU:0,05 0,15 0,05 0,05
sau: 0 0,1 0,05 0,05
\(m_{H_2SO_4dư}=0,1.98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)
nếu cho Fe vào các chất thu đc sau PU :
* 3Fe + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3FeSO4 + 2Al
(PU này k sinh ra H2O)
* Fe + H2SO4(loãng)\(\rightarrow\) H2 + FeSO4
(PU này k sinh ra H2O)
* 2Fe+ 6H2SO4(đặc,nóng)\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2O}=22,4.0,1=2,24l\)
phần thêm Fe mk k chắc là nó đúng, nên có j sai mấy bn góp ý cho mk nha
Cho các cặp chất sau :
a) Zn + HCl ; b) Cu + ZnSO 4 ; c) Fe + CuSO 4 ; d) Zn + Pb NO 3 2 ;
e) Cu + HCl ; g) Ag + HCl ; h) Ag + CuSO 4 .
Những cặp nào xảy ra phản ứng ? Viết các phương trình hoá học.
Những cặp xảy ra phản ứng
a) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2
c) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu ;
d) Zn + Pb NO 3 2 → Zn NO 3 2 + Pb.
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
1. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hợp chất hưũ cơ A cần dùng 11,2 g khí oxi, thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g H2O. Ở đktc 2,24 l khí A có khối lượng 3 g. Xác định CTPT cảu A ?
2. Tìm CTPT của hợp chất sau : Đốt cháy 0,6 g chất hưũ cơ có A thì thu được 0,88 g CO2 và 0.36 g H2O và kl mol của A = 60 g/mol.
3. Tìm CTPT của 1 hiđrocacbon mà sau khi đốt cháy thu được 2,703 g CO2 và 1,108 g H2O.
nCO2=8,8/44=0,2 mol
nH2O=5,4/18=0,3 mol
BTKL ta có
mA+mO2=mH2O+mCO2=>mA=3 g
Ta có
mC+mH=0,2x12+0,3x2=3g => trong A chỉ có C và H
nA=2,24/22,4=0,1 mol
=>MA=5,8/0,1=58 g/mol
nC : nH=0,2 : 0,6=1 :3
=>CT đơn giản là CH3
ta có
15n=58
bạn xem lại đề nhé
câu 3
A + O2 -> CO2 + H2O
Ta có: nCO2=2,703/44 mol
nH2O=1,108 /18
-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H
-> tỉ lệ C:H trong A=1:2
-> A có dạng (CH2)n (n>1)
Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4
A + O2 -> CO2 + H2O
Ta có: nCO2=2,703/44 mol
nH2O=1,108 /18
-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H
-> tỉ lệ C:H trong A=1:2
-> A có dạng (CH2)n (n>1)
Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4
trong các cặp chất sau đây , cho biết cặp chất nào không xảy ra phản ứng hóa học và giải thích : CH3COOH + CaCO3 , C17H35COONa + H2SO4 , CO2 + dung dịch NaCl , C17H35COONa + Ca(HCO3)2 ?