Các số sau: 13842 ; 13824 ; 13882; 13848 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 13842; 13824; 13882; 13848
B. 13842; 13882; 13848; 13824
C. 13824; 13842; 13848 ; 13882
D. 13824; 13842; 13882 ; 13848
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
1.Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên các số sau là các số nguyên tố cùng nhau.
2.Tìm các số tự nhiên để các số sau nguyên tố cùng nhau.
1:
a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(n+5-n-4⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2n+5-2n-4⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+7-3n-6⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+3-6n-2⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) Gọi d là ƯCLN của n + 4 và n + 5
⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d
⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau
b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2
⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d
⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d
⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau
c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7
⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d
⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d
⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau
d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1
⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d
⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d
⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau
cho số tự nhiên n thực hiện yeu cầu sau xuất ra các số ntoos nhỏ hơn n tính tổng các ước số của ncho số tự nhiên n thực hiện yeu cầu sau xuất ra các số ntoos nhỏ hơn n tính tổng các ước số của ncho số tự nhiên n thực hiện yeu cầu sau xuất ra các số ntoos nhỏ hơn n tính tổng các ước số của n
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,t,j;
bool kt;
int main()
{
cin>>n;
for (i=2; i<=n; i++)
{
kt=true;
for (j=2; j*j<=i; j++)
if (i%j==0) kt=false;
if (kt==true) cout<<i<<" ";
}
cout<<endl;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (n%i==0) t+=i;
cout<<t;
return 0;
}
Tính số lượng các ước của các số sau. Sau đó hãy viết tập hợp các ước của số đó
b) 120
b) 120 = 2 3 . 3 . 5 có ( 3 + 1 ) . ( 1 + 1 ) . ( 1 + 1 ) = 16 (ước)
Ư(120) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}
Tính số lượng các ước của các số sau. Sau đó hãy viết tập hợp các ước của số đó
a) 72
a) 72 = 2 3 . 3 2 có (3 + 1) . (2 + 1) = 12 (ước)
Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}
A)Biểu diễn các số nguyên sau trên cùng một trục số: 3,-5,-2
B)Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -7,2,-15,4,-3
C)Biểu diễn các số nguyên sau trên cùng một trục số:-3,2,-6
D) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:-6,5,-11, 7,-8
hãy phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố và tìm các ước , các ước nguyên tố của các số sau:145 ;310;2020
Tính số lượng các ước của các số sau. Sau đó hãy viết tập hợp các ước của số đó
a) 72
b) 120
a) 72 = 2 3 . 3 2 có (3 + 1) . (2 + 1) = 12 (ước)
Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}
b) 120 = 2 3 . 3 . 5 có ( 3 + 1 ) . ( 1 + 1 ) . ( 1 + 1 ) = 16 (ước)
Ư(120) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}
a) Viết các số sau thành bình phươn của các số tự nhiên: 121; 144; 169
b) Viết các số sau thành lập phương của các số tự nhiên:
8; 27; 64; 125; 216; 1000
a) 112 ; 122 ;132
b) 23 ;33 ;43;53;63103