Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2017 lúc 18:23

1. Bức tranh 1: Thuở xưa có một chàng trai nghèo cha mẹ mất sớm. Chàng làm nghê đốn củi để kiếm sống. Một hôm đang đốn củi không may lưỡi rìu văng xuống sông.

2. Bức tranh 2: Chàng buồn bã thất vọng ,nước mặt chàng tuôn ra. Bỗng nhiên có một cụ già xuất hiện hứa sẽ vớt lưỡi rìu lên cho chàng

3. Bức tranh 3: Lần thứ nhất cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng vàng

4. Bức tranh 4: Lần thứ hai cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng bạc

5. Bức tranh 5: Lần thứ ba cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng sắt

6. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng cho chàng ba lưỡi rìu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2019 lúc 16:47

1. Bức tranh 1: Thuở xưa có một chàng trai nghèo cha mẹ mất sớm. Chàng làm nghê đốn củi để kiếm sống. Một hôm đang đốn củi không may lưỡi rìu văng xuống sông.

2. Bức tranh 2: Chàng buồn bã thất vọng ,nước mặt chàng tuôn ra. Bỗng nhiên có một cụ già xuất hiện hứa sẽ vớt lưỡi rìu lên cho chàng

3. Bức tranh 3: Lần thứ nhất cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng vàng

4. Bức tranh 4: Lần thứ hai cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng bạc

5. Bức tranh 5: Lần thứ ba cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng sắt

6. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng cho chàng ba lưỡi rìu

Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Vũ Bảo An
16 tháng 10 2021 lúc 20:25

bên một dòng sông , một anh tiều phu nghèo đang đốn củi thì bỗng dưng lưỡi rìu bật ra khỏi cán, rơi xuống nước chìm nghỉm. Anh ngồi xuống khóc nức nở.

Anh đang buồn rầu, chán nản thì nghe đằng sau có tiếng lá sột soạt. Một ông già từ trong rừng đi ra.

- Tại sao cháu khóc?

- Thưa ông, lưỡi rìu của cháu bị rơi xuống sông mất rồi. Mất lưỡi rìu rồi cháu không còn gì để chặt cây nữa ạ

- Không sao đâu cháu. Để ông vớt lưỡi rìu lên cho cháu nhé!

Nói xong, ông nhảy xuống nước, lặn một hơi, trở lên, tay cầm một lưỡi rìu bằng vàng. Ông nói:

- Đây, rìu của cháu đây. Đúng rìu của cháu chứ?

- Không phải ông ạ.

Ông già lại lặn xuống mang lên một lưỡi rìu bằng bạc đưa cho anh tiều phu.

- Thế chiếc rìu này có phải của cháu không?

- Không, không phải ông ạ.

Ông già lặn lần thứ ba và mang lên một lưỡi rìu bằng sắt cũ kĩ.

- Cái này đúng của cháu chứ?

- Vâng, vâng, đúng chiếc rìu đó là của cháu ạ.

Anh cầm vội lấy rìu cảm ơn ông già và định về nhà. Ông già nắm lấy tay anh và nói:

- Cháu cầm lấy cả hai lưỡi rìu này. Cháu không tham lam, thật đáng quý

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2018 lúc 16:54

1. Bức tranh 1: Ở quê ngoại tôi có một phong tục thật đáng quý. Tất cả con gái trong làng tròn mười lăm tuổi đều được đến hồ Hàm Nguyệt nằm trong khuôn viên chùa làng để rửa mặt bằng nước hồ và nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng vào đêm rằm tháng Giêng. Nghe nói, lời nguyện ước của các cô gái sau này đều ứng nghiệm

2. Bức tranh 2: Năm nay, đúng vào cái đêm thiêng liêng ấy bà tôi gọi chị gái tôi về để thực hiện lời nguyện ước. Sau khi chị tôi đi rồi, tôi tò mò đi theo và gặp chị Ngàn ở ngõ. Chị Ngàn trạc tuổi chị tôi nhưng bị mù từ nhỏ. Chị Ngàn vốn đẹp người đẹp nết. Thấy chị lần mò đi một mình tội nghiệp, tôi dẫn chị đi

3. Bức tranh 3: Hai chị em tôi đến hồ, không khí ở đây vẫn tĩnh mịch và chứa đầy vẻ thiêng liêng. Tôi đưa chị Ngàn đến mép hồ, và chị quỳ xuống vốc làn nước đầm ánh trăng áp lên mặt chị chấp hai tay lên ngực lầm rầm vái:

- Con ước gì...mẹ chị Yên...bác hàng xóm bên nhà con được khỏi bệnh

Nói xong, chị đứng dậy, gương mặt chị phấn khởi tươi vui và thật hạnh phúc. Còn tôi thì hết sức ngỡ ngàng trước lời cầu nguyện của chị " Cả đời người được ước một lần, sao chị lại dành điều ước ấy cho bác hàng xóm"

4. Bức tranh 4: Tôi đưa chị Ngàn về trong lặng lẽ và phân vân. Đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi nói:

- Em ạ, nhà chị Yên xóm mình nghèo nhất làng. Năm ngoái chị Yên tròn mười lăm tuổi. Đêm rằm tháng Giêng, mẹ chị ấy đổ bệnh, chị ấy phải chăm sóc mẹ suốt đem. Khi trăng lặn, biết mình không có cơ hội nói điều ước thiêng liêng, chị ấy đã khóc như mưa. Nay mẹ chị ấy vẫn bệnh, chị ước thay cho chị Yên. Chị mồ côi mẹ nên chị hiểu nỗi bất hạnh khi không còn mẹ

Tôi đã hiểu ra rồi. Chị Ngàn ơi, khi nào em mười lăm tuổi, em sẽ ...

Ý nghĩa của câu chuyện: Chuyện kể vè một cô gái có một tấm lòng nhân hậu bao la,luôn nghĩ về người khác sống vì người khác.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 6 2019 lúc 11:26

1. Bức tranh 1: Ở quê ngoại tôi có một phong tục thật đáng quý. Tất cả con gái trong làng tròn mười lăm tuổi đều được đến hồ Hàm Nguyệt nằm trong khuôn viên chùa làng để rửa mặt bằng nước hồ và nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng vào đêm rằm tháng Giêng. Nghe nói, lời nguyện ước của các cô gái sau này đều ứng nghiệm

2. Bức tranh 2: Năm nay, đúng vào cái đêm thiêng liêng ấy bà tôi gọi chị gái tôi về để thực hiện lời nguyện ước. Sau khi chị tôi đi rồi, tôi tò mò đi theo và gặp chị Ngàn ở ngõ. Chị Ngàn trạc tuổi chị tôi nhưng bị mù từ nhỏ. Chị Ngàn vốn đẹp người đẹp nết. Thấy chị lần mò đi một mình tội nghiệp, tôi dẫn chị đi

3. Bức tranh 3: Hai chị em tôi đến hồ, không khí ở đây vẫn tĩnh mịch và chứa đầy vẻ thiêng liêng. Tôi đưa chị Ngàn đến mép hồ, và chị quỳ xuống vốc làn nước đầm ánh trăng áp lên mặt chị chấp hai tay lên ngực lầm rầm vái:

- Con ước gì...mẹ chị Yên...bác hàng xóm bên nhà con được khỏi bệnh

Nói xong, chị đứng dậy, gương mặt chị phấn khởi tươi vui và thật hạnh phúc. Còn tôi thì hết sức ngỡ ngàng trước lời cầu nguyện của chị " Cả đời người được ước một lần, sao chị lại dành điều ước ấy cho bác hàng xóm"

4. Bức tranh 4: Tôi đưa chị Ngàn về trong lặng lẽ và phân vân. Đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi nói:

- Em ạ, nhà chị Yên xóm mình nghèo nhất làng. Năm ngoái chị Yên tròn mười lăm tuổi. Đêm rằm tháng Giêng, mẹ chị ấy đổ bệnh, chị ấy phải chăm sóc mẹ suốt đem. Khi trăng lặn, biết mình không có cơ hội nói điều ước thiêng liêng, chị ấy đã khóc như mưa. Nay mẹ chị ấy vẫn bệnh, chị ước thay cho chị Yên. Chị mồ côi mẹ nên chị hiểu nỗi bất hạnh khi không còn mẹ

Tôi đã hiểu ra rồi. Chị Ngàn ơi, khi nào em mười lăm tuổi, em sẽ ...

Ý nghĩa của câu chuyện: Chuyện kể vè một cô gái có một tấm lòng nhân hậu bao la,luôn nghĩ về người khác sống vì người khác.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 9 2018 lúc 11:04

1. Đoạn 1 (bức tranh 1)

Ngày xưa ở Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kan, người ta mở hội cúng Phật. Ai cũng lo làm việc tốt đề cầu phúc. Bỗng nhiên hôm ấy xuất hiện một bà lão ăn xin, người gày còm lở loét, trông thật gớm ghiếc. Bà đi đến đâu cũng phều phào mấy tiếng : "Đói lắm các ông các bà ơi"

2. Đoạn 2 (bức tranh 2)

Bà đi đến đâu cũng bị mọi người xua đuổi. Khi đến ngã ba, bà gặp được hai mẹ con bà góa đi chợ về. Người mẹ thấy bà lão tội nghiệp quá bèn đưa bà cụ về, cho bà cụ ăn rồi mời bà nghỉ lại. Tối hôm ấy hai mẹ con bỗng thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên và xuất hiện con giao long to lớn đang cuộn mình ở đấy. Me con bà vô cung kinh sợ đành nhắm mắt phó mặc cho số phận.

3. Đoạn 3 (bức tranh 3)

Sáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con chẳng thấy con giao long đâu cả. Chỗ ấy vẫn là bà cụ gầy yếu. Bà sửa soạn ra đi. Trước lúc từ biệt, bà lão nói với hai mẹ con : "Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn chết chìm. Bà lão liền nhặt một hạt thóc cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con bà góa hai mảnh vỏ trấu, nói :' Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi, bà lão biến mất. Hai mẹ con vội vàng làm theo những điều bà lão dặn

4. Đoạn 4 (bức tranh 4)

Tối hôm đó, khi mọi người đang lễ bái thì bỗng có một cột nước từ dưới đấy phun lên kèm theo tiếng nổ dữ dội, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm trong biển nước. Duy chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con bà góa vẫn còn. Nước dâng lên bao nhiêu thì nền nhà ấy cao lên bấy nhiêu. Thấy dân làng bị chìm trong lũ lụt, nhớ lời bà lão dặn, hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu thả xuống nước. Lạ thay, hai mảnh vỏ trấu biến thành hai chiếc thuyền lớn. Thế rồi hai mẹ con vội chèo thuyền đi khắp nơi cứu dân làng.

Vùng đất bị sụt lở ấy hiện nay biến thành một cái hồ rộng lớn gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 2 2017 lúc 6:26

1. Đoạn 1 (bức tranh 1)

Ngày xưa ở Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kan, người ta mở hội cúng Phật. Ai cũng lo làm việc tốt đề cầu phúc. Bỗng nhiên hôm ấy xuất hiện một bà lão ăn xin, người gày còm lở loét, trông thật gớm ghiếc. Bà đi đến đâu cũng phều phào mấy tiếng : "Đói lắm các ông các bà ơi"

2. Đoạn 2 (bức tranh 2)

Bà đi đến đâu cũng bị mọi người xua đuổi. Khi đến ngã ba, bà gặp được hai mẹ con bà góa đi chợ về. Người mẹ thấy bà lão tội nghiệp quá bèn đưa bà cụ về, cho bà cụ ăn rồi mời bà nghỉ lại. Tối hôm ấy hai mẹ con bỗng thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên và xuất hiện con giao long to lớn đang cuộn mình ở đấy. Me con bà vô cung kinh sợ đành nhắm mắt phó mặc cho số phận.

3. Đoạn 3 (bức tranh 3)

Sáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con chẳng thấy con giao long đâu cả. Chỗ ấy vẫn là bà cụ gầy yếu. Bà sửa soạn ra đi. Trước lúc từ biệt, bà lão nói với hai mẹ con : "Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn chết chìm. Bà lão liền nhặt một hạt thóc cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con bà góa hai mảnh vỏ trấu, nói :' Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi, bà lão biến mất. Hai mẹ con vội vàng làm theo những điều bà lão dặn

4. Đoạn 4 (bức tranh 4)

Tối hôm đó, khi mọi người đang lễ bái thì bỗng có một cột nước từ dưới đấy phun lên kèm theo tiếng nổ dữ dội, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm trong biển nước. Duy chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con bà góa vẫn còn. Nước dâng lên bao nhiêu thì nền nhà ấy cao lên bấy nhiêu. Thấy dân làng bị chìm trong lũ lụt, nhớ lời bà lão dặn, hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu thả xuống nước. Lạ thay, hai mảnh vỏ trấu biến thành hai chiếc thuyền lớn. Thế rồi hai mẹ con vội chèo thuyền đi khắp nơi cứu dân làng.

Vùng đất bị sụt lở ấy hiện nay biến thành một cái hồ rộng lớn gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 4 2017 lúc 4:30

Đoạn 1: Ngày xưa, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản chẳng có gì ngoài lưỡi rìu sắt. Một hôm, chàng vào rừng đốn củi. Vừa đốn được mấy bó thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu ngồi than. Ta chẳng có gì ngoài lưỡi rìu này, mất nó rồi ta lấy gì kiếm sống ?

Đoạn 2: Bỗng nhiên một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt rất hiền từ hiện ra an ủi chàng trai. Cụ già bảo: Con đừng buồn nữa, ta sẽ giúp con vớt lưỡi rìu lên, chàng tiều phu mừng lắm. Chàng chắp tay cảm ơn cụ già.

Đoạn 3: Cụ già bèn lặn xuống đáy sông. Một lúc sau cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, đưa cho chàng tiều phu và nói "Lưỡi rìu của con đây". Chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu vàng rồi thật thà đáp : "Dạ thưa, đây không phải là rìu của con".

Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Nhưng chàng trai vẫn lắc đầu, xua tay và nói "Cụ ơi, lưỡi rìu này cũng không phải là rìu của con".

Đoạn 5: Cụ hỏi "Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu mắt sáng lên, mừng rỡ vô cùng và nói : “Dạ đây mới đúng là lưỡi rìu của con".

Đoạn 6: Cụ già nhìn chàng tiều phu bằng ánh mắt trìu mến và nói. "Khá khen cho con là người trung thực, thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu". Chàng trai cảm ơn cụ nhiều lắm.

Lynh
Xem chi tiết
Shiro senpai
2 tháng 3 2019 lúc 19:01

tôi chưa đọc