Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 11:25

Giải bài 61 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Chọn điểm O là tâm, mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.

b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm).

c) Vẽ OH ⊥ BC.

⇒ OH là khoảng cách từ từ tâm O đến BC

Vì AB = BC = CD = DA ( ABCD là hình vuông) nên khoảng cách từ tâm O đến AB, BC, CD, DA bằng nhau ( định lý lien hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

⇒ O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD

OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

Tam giác vuông OBC có OH là đường trung tuyến ⇒ Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Xét tam giác vuông OHB có:  r 2 + r 2 = O B 2 = 2 2 ⇒ 2 r 2 = 4 ⇒ r 2 = 2 ⇒ r = 2 ( cm )

Vẽ đường tròn (O; OH). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.

Kiến thức áp dụng

+ Đường tròn ngoại tiếp đa giác nếu đường tròn đó đi qua tất cả các đỉnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác nội tiếp đường tròn.

+ Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
qưertyuiop
18 tháng 2 2017 lúc 12:33

đúng rồi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 8:51
 

Giải bài 22 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Kí hiệu: (O ;r) là đường tròn tâm O bán kính r.

B, C thuộc (O; r) nên OB = OC = r.

D thuộc (A;r) nên AD = r.

E thuộc (D; BC) và (A;r) nên AE = r, DE = BC.

Xét OBC và ADE có:

OB = AD (cùng bằng r)

OC = AE (cùng bằng r)

BC = DE

Nên ΔOBC = ΔADE (c.c.c)

Giải bài 22 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2019 lúc 4:17

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2019 lúc 4:10

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2019 lúc 8:29

Đáp án C.

Nếu  thì

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2018 lúc 4:16

Dòng điện chạy trong vòng tròn gây ra tại tâm O cảm ứng từ B 1 → vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ ngoài vào.

Có độ lớn:  B 1 = 2 π . 10 - 7 . I R = 15 , 7 . 10 - 6   T .

Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại tâm O cảm ứng từ B 2 →  vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trong ra.

Có độ lớn:  B 2   =   2 . 10 - 7 . I R   =   5 . 10 - 6   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại O là B →  = B 1 →  + B 2 → . Vì B 1 →  và B 2 → cùng phương, ngược chiều và B 1   >   B 2 nên B →  cùng phương, cùng chiều với B 1 → và có độ lớn:

B = B 1 - B 2 = 10 , 7 . 10 - 6   T .

Nguyễn Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Ngo Thi Thu Trang
20 tháng 11 2015 lúc 20:13

ai tich cho mk , mk **** nguoi do