Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ccccccaaaaaaddđ
Xem chi tiết
Trần nguyên sang
Xem chi tiết
GilGaming TV
Xem chi tiết
nguyen thi bao tien
6 tháng 5 2018 lúc 15:35

Văn học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học dân gian và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.

Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.

Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm.

Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo

NeverGiveUp
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 10:20

1. Tăng cường hợp tác kinh tế: 

   - Tạo ra khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA) để giảm thuế nhập khẩu và tăng cường thương mại giữa các quốc gia thành viên.
   - Làm căn cơ cho việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, nhằm tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất.

2. Đảm bảo sự ổn định và an ninh chính trị:
   - Tổ chức các cuộc họp cấp cao và diễn đàn liên quan đến an ninh, như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) và ADMM+.
   - Đưa ra Tuyên bố TAC (Treaty of Amity and Cooperation) nhằm khuyến khích các quốc gia tôn trọng chủ quyền và tính toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

3. Phát triển văn hóa và xã hội:
   - Tăng cường hợp tác văn hóa, giáo dục và trao đổi giữa các quốc gia thành viên.
   - Khuyến khích sự hiểu biết và tôn trọng giữa các nền văn hóa và tôn giáo khác nhau trong khu vực.

4. Ứng phó với thách thức toàn cầu:
   - Tham gia vào việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu như biến đổi khí hậu, khủng bố, dịch bệnh, và vấn đề di cư.
   - Tăng cường hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các quốc gia thành viên.

5. Tăng cường hợp tác với các quốc gia và tổ chức quốc tế khác: 
   - Phát triển mối quan hệ đối tác với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế khác như Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và các tổ chức khu vực khác như Liên minh châu Âu (EU).

6. Giải quyết tranh chấp lãnh thổ: 
   - Dù vẫn còn một số tranh chấp chưa được giải quyết hoàn toàn, nhưng ASEAN đã tạo ra một kênh đối thoại và hợp tác để giảm bớt căng thẳng và xung đột.

Thế anh lã
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
5 tháng 5 2022 lúc 14:01

bạn tham khảo nha

Di sản văn hóa: Cố đô Huế.
Nhân tố: tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây

chúc bạn học tốt nha

đoàn hà phương
Xem chi tiết
đoàn hà phương
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
28 tháng 11 2016 lúc 19:29

thời nào mà trả lời

 

vothu huyen
Xem chi tiết
PT_Kary❀༉
14 tháng 12 2020 lúc 19:38

a) Thành tựu:

+Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và tương đối vững chắc.

+Chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa.

+Hình thành 1 số ngành kinh tế trọng điểm: Dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

+Dịch vụ ngoại thương phát triển xuất-nhập khẩu, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.

+Nước ta đang hội nhập vào nền kinhtees thế giới.

b) Nét đặc trưng của quá trình đổi mới là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

-Chuyển dịch cơ cấu ngành:

+Giảm tỉ trọng của nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp.

+Tăng tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp-xây dựng và tăng nhanh nhất từ 22,7% (1990) lên thành 38,5% (2002).

+Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có sự biến động do khủng hoảng kinh tế thế giới.

-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp-dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

-Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ 2 thành phần kinh tế nhà nước và tập thể nang chuyển thành nền kinh tế nhiều thành phần: nhà nước, tập thể, cá thể, tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo).

Chúc bạn học tốt!

hương lê
Xem chi tiết
animepham
8 tháng 5 2022 lúc 13:20

tham khảo*. Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ: - Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,.

phô mai
8 tháng 5 2022 lúc 13:27

ùi cái này có trong đề ôn sử của mị nè 

khoa học kĩ thuật ta có kính thiên lí , máy xẻ gỗ , tàu chạy bằng hơi nước

địa lí : gia định thành thông chí , nhất thống dư địa trí của Lê Quang Định 

sử học : đại nam thưc lục của Lê Qúy Đôn

y học : hải thương y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác

còn học tập thì chắc khum cần đâu 

còn tại sao ko hiểu quả thì ko bt làm :v

hương lê
8 tháng 5 2022 lúc 13:28

MN ƯI CÓ 3 Ý MÀ!SAO MN CHỈ TUI CÓ MỖI Ý ĐẦU VẬY CÒN 2 Ý KIA NX MÀ?