Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol A g N O 3 và 0,2 mol C u N O 3 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 4 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 5,4
B. 8,3
C. 10,08
D. 2,7
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol A g N O 3 và 0,2 mol 3 ) 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 6,4
B. 17,2
C. 10,8
D. 5,6
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol A g N O 3 và 0,2 mol 3 ) 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 12,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 22,6
B. 16,2
C. 29
D. 18
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
ĐÁP ÁN C
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí O2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí O2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol A g N O 3 và 0,2 mol . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 9,6 gam thì dừng lại. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng
A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,2
Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn khoảng giá trị của a để kết tủa Y chứa 3 kim loại
A. 5 , 4 < a ≤ 9
B. a ≥ 3 , 6
C. 2 , 7 < a < 5 , 4
D. 3 , 6 < a ≤ 9 . .
Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn khoảng giá trị của a để kết tủa Y chứa 3 kim loại
A. 5,4 < a ≤ 9
B. a ≥ 3,6
C. 2,7 < a < 5,4
D. 3,6 < a ≤ 9
Chọn A.
Al phản ứng vừa đủ với AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 ® nAl = 1/3 mol Þ a = 9 (g)
Al phản ứng tới Fe2+ tạo muối nhưng Fe2+ còn dư ® nAl > 0,2 mol Þ a > 5,4 (g)
Vậy 5,4 < a ≤ 9.
Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại.
A. 3,6 gam < a ≤ 9 gam.
B. 5,4 gam < a ≤ 9 gam.
C. 2,7 gam < a < 5,4 gam.
D. a ≤ 3,6 gam.
Y chứa 3 kim loại thì 3 kim loại đó gồm Ag, Cu, Fe.
Thứ tự các phản ứng:
Đáp án B