Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2018 lúc 4:57

hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 14:22

Chọn C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 3:50

Giải thích: Đáp án A

Với 0,1 mol sẽ tăng 0,1 . ( MM – MMg ) = 4

=> MM = 24 + 40 = 64  => là Cu

=> Ngoài muối CuSO4 còn có thể là CuCl2 , Cu(NO3)2 (các muối tan của đồng)

(Bản chất của phản ứng là kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối, còn gốc muối gì cũng được miễn là phải tan trong nước)

Trần Khởi My
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 14:02
Số mol kim loại M tác dụng ở hai phản ứng là như nhau là x mol. - Phản ứng 1 :                    M                                 + Cu2+                 →                  M2+                       + Cu                x (mol)                                                                                                               x (mol) Khối lượng thanh M giảm: ∆m giảm = mM tan – mCu tạo ra                      → xM – 64x = 0,24 gam → x( M – 64) = 0,24 (I) - Phản ứng 2 :                     M                                  + 2Ag+                →                   M2+                       + 2Ag                 x (mol)                                                                                                              2x (mol) Khối lượng thanh M tăng: ∆m tăng = mAg tạo ra – mM tan.                       → 2x.108 – xM = 0,52 gam → x(216 – M) = 0,52 (II) Ta lấy (I) : (II) → M = 112 → M là Cd
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 14:02

khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy    điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2019 lúc 13:27

TH1: Nếu M có hóa trị II
ta có Mg + MSO4 → MgSO4 + M
=> m tăng = mM – mMg => 0,1M -2,4 = 4 => M=64 (Cu)
TH2: Nếu M có hóa trị khác II
ta có xMg + M2(SO4)x →x MgSO4 + 2M 
=> m tăng = 0,2M – 2,4x = 4 + Nếu x=1
=> M = 32 (loại) + Nếu x=3 => M = 56 (Fe)
TH3: nếu M có hóa trị IV
=> tạo muối M(SO4)2 m tăng = 0,1M – 4,8 = 4
=> M= 88 (loại) Chỉ có 2 kim loại thỏa mãn =>D

Khánh Linh
Xem chi tiết
anhlephuong
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 9:53

$nMg + R_2(SO_4)_n \to nMgSO_4 + 2R$

Theo PTHH : 

$n_R = 0,2(mol)$
$n_{Mg} = 0,1n(mol)$

Suy ra:  $0,2.R - 0,1n.24 = 4$
$\Rightarrow R - 12n = 20$

Với n = 1 thì R = 32(loại)

Với n = 2 thì R = 44(loại)

Với n = 3 thì R = 56(Fe)

 

Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 10:04

\(\text{TH1: Muối hoá trị 2}\\ Mg+RSO_4 \to MgSO_4+R\\ n_{Mg}=n_R=0,1(mol)\\ m_{tăng}=0,1.M_R+24.0,1=4\\ \Rightarrow M_r=64(Cu) \text{TH1: Muối hoá trị 3}\\ nMg+R_2(SO_4)_n \to nMgSO_4+2R\\ n_{Mg}=\frac{0,2}{n}(mol)\\ m_{tăng}=0,2.M_R+24.0,1.n=4\\ n=3; R=56 (Fe) \)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 4:55

Muối sunfat có thể mang hóa trị 1, 2 hoặc 3.

Xét lần lượt 3 trường hợp:

TH1: muối sunfat hóa tri II

Mg + XSO4 -> MgSO4 + X2+

0,1      0,1               0,1

Khối lượng tăng lên là 4 gam nên MX = 4 : 0,1 + 24 = 64 => Cu => Thỏa mãn

TH2: muối sunfat hóa tri I:

Mg + XSO4 -> MgSO4 + 2X+

0,1                          0,2

=>MX = 4 : 0,2 + 24 = 44 => không thỏa mãn

Tương tự TH muối sunfat hóa tri III, không có kim loại thỏa mãn => Đáp án D