Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Trần
Xem chi tiết
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 19:13

Bafi1: Do AB // CD ( GT )

⇒ˆA+ˆC=180o

⇒2ˆC+ˆC=180o

⇒3ˆC=180o

⇒ˆC=60o

⇒ˆA=60o.2=120o 

Do ABCD là hình thang cân

⇒ˆC=ˆD

Mà ˆC=60o

⇒ˆD=60o

AB // CD ⇒ˆD+ˆB=180o

⇒ˆB=180o−60o=120o

Vậy ˆA=ˆB=120o;ˆC=ˆD=60o

Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 19:25

Bài 2:

Ta có; AB//CD

\(\Rightarrow\)góc BAD+ góc ADC= \(180^o\)

^A=3. ^D \(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{3}\)=^D

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{D}{1}=\dfrac{A+D}{3+1}=\dfrac{180^O}{4}=45^O\)

\(\Rightarrow\)^A= \(135^O\)

\(\Rightarrow\)^D=\(45^o\)

\(\Rightarrow B=A=135^o\)

\(\Rightarrow C=D=45^o\)

Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 19:36

 

chau tuan duy
Xem chi tiết
Trần Thị Út Quỳnh
Xem chi tiết
Thảo
26 tháng 9 2018 lúc 21:31

\(\widehat{A}=\widehat{B}=120\)

\(\widehat{C}=\widehat{D}=60\)

Sắc màu
26 tháng 9 2018 lúc 21:33

Vì ABCD là hình thang cân

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{C}=\widehat{D}\\\widehat{B}=\widehat{A}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{A}=2\widehat{C}\)

=> \(\widehat{A}=2\widehat{D}\)

Vì AB // CD

=> \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

Thay \(\widehat{A}=2\widehat{D}\)

=> \(3\widehat{D}=180^o\)

=> \(\widehat{D}=180^o:3=60^o\)

và \(\widehat{A}=2.\widehat{D}=2.60^o=120^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{D}\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{A}\Rightarrow\widehat{B}=120^o\)

Vậy \(\widehat{A}=120^o;\widehat{B}=120^o;\widehat{C}=60^o;\widehat{D}=60^o\)

Đinh Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng  Gấm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 11 2023 lúc 9:13

Do hình thang ABCD (AB//CD) 

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-110^o=70^o\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-50^o=130^o\)

Thu Trịnh
1 tháng 11 2023 lúc 9:15

Hỏi thử google anh nhé em mới lớp 5

 

Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 10 2021 lúc 10:07

\(a,\) Vì \(AB=AD\) nên tam giác ABD cân tại A

Do đó \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(so.le.trong.vì.AB//CD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\)

Vậy BD là p/g \(\widehat{ADC}\)

\(b,\) Vì ABCD là hình thang cân và BD là p/g nên \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

Mà \(\widehat{BDC}+\widehat{BCD}=90^0\left(\Delta BDC\perp B\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}+\widehat{BCD}=90^0\Rightarrow\widehat{BCD}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=60^0\)

Ta có \(\widehat{BCD}+\widehat{ABC}=180^0\left(trong.cùng.phía.vì.AB//CD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BAD}=180^0-60^0=120^0\)

Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 14:18

\(\widehat{A}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}=120^0\\\widehat{C}=\widehat{D}=60^0\end{matrix}\right.\)

PHẠM BIN
Xem chi tiết