Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2017 lúc 7:28

Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n thế năng là:

Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2019 lúc 15:57

WDLD Team
Xem chi tiết
trương khoa
27 tháng 2 2022 lúc 8:55

Chọn g= 10 m/s2

Theo đề ta có 

\(3W_đ=W_t\)

Độ cao vật có thế năng bằng 3 lần động năng so với mặt đất là

\(h'=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{3W_đ}{mg}=\dfrac{3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot v^2}{mg}=\dfrac{\dfrac{3}{2}\cdot2\cdot g\cdot\left(h-h'\right)}{g}=3h-3h'\)

\(\Rightarrow h'=\dfrac{3}{4}h=33,75\left(m\right)\)

Vận tốc của vật tại đó thế năng bằng 3 lần động năng là

\(3\cdot W_đ=W_t\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\cdot m\cdot v^2=mgh'\Leftrightarrow v^2=\dfrac{h'\cdot g}{\dfrac{3}{2}}=225\)

\(\Rightarrow v=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

40.Việt Lê Văn
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 20:05

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

Ha Linh Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 4 2020 lúc 17:45

Vật được thả rơi tự do => Cơ năng được bảo toàn.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Gọi vị trí vật được thả rơi tự do là A, khi đó vA = 0 (m/s) => WđA = 0
Gọi vị trí vật có Wđ=1/3W là B
WA=WB = WđA + WtA = m.g.hA=m.10.60 = 600m
WđB = 1/3 WB
=> WđB = 1/3.600m = 200m
<=> 1/2.m.vB^2 = 200m
<=> vB = 20 (m/s)
Khi đó hB = 40 (m) (Thay vào công thức là ra nhé)

Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 4 2020 lúc 17:45

Vật được thả rơi tự do => Cơ năng được bảo toàn.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Gọi vị trí vật được thả rơi tự do là A, khi đó vA = 0 (m/s) => WđA = 0
Gọi vị trí vật có Wđ=1/3W là B
WA=WB = WđA + WtA = m.g.hA=m.10.60 = 600m
WđB = 1/3 WB
=> WđB = 1/3.600m = 200m
<=> 1/2.m.vB^2 = 200m
<=> vB = 20 (m/s)
Khi đó hB = 40 (m) (Thay vào công thức là ra nhé)

Bùi Đăng Nam
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
17 tháng 5 2018 lúc 16:46

1) Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản => Cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí tại mặt đất là A.
Vị trí thả vật là B
Vị trí vật có động năng gấp 2 lần thế năng là C.
Vị trí vật có độ cao so với mặt đất là 3m là D.
a) + WB = WđB + WtB = \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 + m.g.hB
= 0,5.10.10 = 50 (J) (Do vB = 0)
+ Ta có:WB = WA = WđA = 50(J) (Do WtA = 0)
b) + Wđc = 2Wtc
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vC2 = 2.m.g.hC
+ WC = WA = 50
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vC2 + m.g.hC = 50
<=> 2.m.g.hC + m.g.hC = 50
<=> 3.m.g.hC = 50
<=> 3.0,5.10.hC = 50
<=> hC = \(\dfrac{10}{3}\)(m) ≃ 3,33 (m)
c) WD = WA = 50
<=> WđD + WtD = 50
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 50
<=> \(\dfrac{1}{2}\).0,5.vD2 + 0,5.10.3 = 50
<=> vD = 2\(\sqrt{35}\)(m/s) ≃ 11,83 (m/s)

2) Chọn mốc thế năng tại vị trí O phía trên mặt đất 1m
Khi đó, WtB = m.g.hB = 0,5.10.(10-1) = 45 (J)
WtA = m.g.hA = 0,5.10.(-1) = -5 (J)

phương nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2022 lúc 13:08

\(m = 200g = 0,2kg\\ W_đ = \dfrac{m.v^2}{2} = \dfrac{0,2.6}{2} = 0,6(J)\\ W_t = m.g.h = 0,2.10.5 = 10 (J)\\ W = W_đ + W_t = 0,6 + 10 = 10,6 (J)\\ W_đ = W_t \\ \Rightarrow W_t = \dfrac{W}{2} = \dfrac{10,6}{2} = 5,3 (J)\\ \Rightarrow h = \dfrac{W_t}{m.g} = \dfrac{5,3}{0,2.10} = 2,65 (m)\)

Hoàng Trương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 1 2022 lúc 16:46

   Thế năng vật:

   \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot20=400J\)

   Vận tốc vật rơi trong 1s:

   \(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{20}{1}=20\)m/s

   Động năng vật:

   \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot20^2=400J\)

  Cơ năng vật trong 1s:

  \(W=W_t+W_đ=400+400=800J\)