Để điều chế 5 lít dung dịch H N O 3 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa N H 3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí N H 3 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 336 lít.
B. 560 lít.
C. 672 lít.
D. 448 lít.
Để điều chế 5 lít dung dịch HNO 3 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa NH 3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí NH 3 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 336 lít.
B. 560 lít.
C. 672 lít.
D. 448 lít.
1/ Tính C% của mỗi dung dịch sau:
a, Hòa tan 0.5 mol H2SO4 vào 151(g) H2O
b, Hòa tan 20(g) KOH vào 280(ml) H2O
2/ Tính CM của mỗi dung dịch sau
a, Hòa tan 100(g) NaOH vào H2O thì được 0,2 (l) dung dịch
b, Hòa tan 3,36 (l) NH3 (đktc) vào 150(ml) H2O (Vdd = VH2O)
3/ Cho sẵn 300(g) dung dịch NaCl 10%. Tính C% của dung dịch khi:
a, Thêm vào 100(g) H2O
b, Làm bay hơi 100(ml) H2O
c, Thêm vào 50(g) NaCl
4/ Từ 200(ml) dung dịch CuSO4 2M. Hãy cho biết:
a, Phải thêm vào bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch 4M (Giả sử Vdd không đổi)
b, Phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch CuSO4 6M để được dung dịch 4M
c, Phải làm bay hơi bao nhiêu gam H2O để được dung dịch 4M
5/ Để pha chế 500ml dung dịch NaOH 1M, phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% D = 1,2g/ml. TRình bày cách pha chế
1/ a, Theo đề bài ta có
nH2SO4=0,5 mol
\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g
mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là
C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)
b, Theo đề bài ta có
VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g
mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g
\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)
5/ * Phần tính toán
Ta có
Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là
nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol
\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là
mNaOH = 0,5 .40 =20 g
\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là
mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)
Ta có công thức
m=D.V
\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)
18 Xác định nồng độ % của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo đktc đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (D = 1,34g/ml).
19 Vì sao người ta có thể điều chế Cl2, Br2, I2 bằng cách cho hỗn hợp H2SO4đặc và MnO2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F2? Bằng cách nào có thể điều chế được F2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
20 Cho 200g dung dịch AgNO3 8,5% (D = 1,025g/ml) tác dụng với 300ml dung dịch HCl. Tính nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng
1) Có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
Số mol: \(0,2\left(mol\right)->0,4\left(mo\right)\)
Theo phương trình, \(n_{KBr}=2n_{Cl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KBr}=0,4.119=47,6\left(g\right)\)
Mặt khác, mdung dịch KBr = \(88,81.1,34=119\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) C%dung dịch KBr = \(\dfrac{47,6}{119}.100\%=40\%\)
2)
3) Có: C%dung dịch \(AgNO_3\) = 8,5%; mdung dịch \(AgNO_3\)= 200 (g)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=\dfrac{200.8,5}{100}=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Số mol: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Theo phương trình trên , ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=n_{AgCl}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
Mặt khác, theo đề: 200 (g) dung dịch AgNO3 (D = 1,025 g/ml)
\(\Rightarrow V_{AgNO_3}=\dfrac{200}{1,025}=195\left(ml\right)=0,195\left(l\right)\)
Có: \(V\)dung dịch sau phản ứng = \(V_{AgNO_3}+V_{HCl}=0,195+0,3=0,495\left(l\right)\)
Sau phản ứng thu được kết tủa AgCl và dung dịch HNO3 nhưng nồng độ mol chỉ áp dung cho dung dịch.
\(\Rightarrow\) CM dung dịch \(HNO_3\) = \(\dfrac{0,1}{0,495}=\dfrac{20}{99}\left(M\right)\)
Từ 81 gam tinh bột, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của H là
A. 80
B. 75
C. 45
D. 60
Từ 81g tinh bột , bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol với hiệu suất 80%. Oxi hóa hoàn toàn 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H % thu được hỗn hợp X. Để trung hòa X cần vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 1M, giá trị của H là
A. 60
B. 80
C. 75
D. 50
Từ 81 gam tinh bột, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của H là
A. 80
B. 75
C. 45
D. 60
Từ 81g tinh bột , bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol với hiệu suất 80%. Oxi hóa hoàn toàn 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H % thu được hỗn hợp X. Để trung hòa X cần vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 1M, giá trị của H là
A. 60
B. 80
C. 75
D. 50
Từ 81 gam tinh bột, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol (hiệu suất 80%) Oxi hóa 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% Thu được hỗn hợp X. Để trung hòa X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của H là
A. 80
B. 75
C. 45
D. 60