Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thanh
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 18:19

D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)

Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.

B gồm Cu, Fe

\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)

Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 16:08

 

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng

Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O

Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B

Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol

Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.

Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A

Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol

% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%

Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2018 lúc 6:03

Ha Linh Duong
Xem chi tiết
Dương Chung
11 tháng 3 2020 lúc 20:59

gọi a, b lần lượt là số mol Mg và Fe có trong hh X

Mg+ Cl2\(\xrightarrow[]{to}\) MgCl2

.a...................a........... mol

2Fe+ 3Cl2\(\xrightarrow[]{to}\) 2FeCl3

.b......................b........ mol

có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=9,2\\95a+162,5b=30,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mMg= 0,15. 24= 3,6( g)

mFe= 0,1. 56= 5,6( g)

có sơ đồ:

Mg\(\rightarrow\) MgCl2\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)\(\rightarrow\) MgO

2Fe\(\rightarrow\) 2FeCl3\(\rightarrow\) 2Fe(OH)3\(\downarrow\)\(\rightarrow\) Fe2O3

theo ĐLBT nguyên tố ta có: nMgO= nMg= 0,15( mol)

nFe2O3= \(\frac{1}{2}\)nFe= 0,05( mol)

chất rắn sau khi nung chứa 0,15 mol MgO và 0,05 mol Fe2O3

\(\Rightarrow\) mcr= mMgO+ mFe2O3

= 0,15. 40+ 0,05. 160= 14( g)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 9:47

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 10:24

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2018 lúc 9:08

Nhận thấy 9,2 gam oxit > 8,4 gam X → nên Ag+, Cu2+ phản ứng hết

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là y mol, số mol Fe dư là x mol

→ nO2 pư để tạo thành Fe2O3 = y/4 mol

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2019 lúc 10:56

Đáp án D

Ÿ (Mg, Fe) + (AgNO3, Cu(NO3)2) => 3 kim loại

=> Chứng tỏ Mg, AgNO3, Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe còn dư; 3 kim loại là Ag, Cu, Fe.

Dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

Ÿ Đặt số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 16:45

Đáp án D

Sơ đồ quá trình: 

Gọi số mol Mg là x mol, Fe trong Y là y mol và Fe trong Z là z mol.

Ta có hệ phương trình: 

Theo đó,