Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:42

a) Tam giác ABC cân tại nên AB = AC. Vậy điểm A có thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC.

b) Ta có tam giác ABC cân mà đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt BC tại H nên H là trung điểm của BC.

Vậy AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC. (AH đi qua trung điểm H của đoạn thẳng BC và vuông góc với đoạn thẳng BC).

phạm hoàng minh
Xem chi tiết
Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 20:33

A B C D

a) Xét ABD và EBD có

        BD cạnh chung

        BAD=BED(=90)

        ABD=EBD(vì BD là tia phân giác của B)

b ko biet

 

Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 21:20

c) vì theo ý b) ADE là tam giác cân tại D nên theo py-ta-go AD+DE=AE

Nên AE>AD

(sai đầu bài rồi)

Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 21:20

b)Vì theo ý a) BAD=BED và BD là tia phân giác của B. Nên ADE là tam giác cân

Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 20:01

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc A chung

AD=AE

=>ΔABD=ΔACE

=>góc ABD=góc ACE

b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

góc EBC=góc DCB

BC chung

=>ΔEBC=ΔDCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

Quyên Kiều
Xem chi tiết
Shiba Inu
27 tháng 2 2021 lúc 10:08

Tham khảo

* Tự vẽ hình nha !

a. Xét ΔABD và ΔACE ta có:

AB=AC (ΔABC cân tại A)

Góc A là góc chung.

AD=AE (gt)

=> ΔABD=ΔACE (c-g-c)

=> Góc ABD=góc ACE (2 góc tương ứng)

b. Ta có: góc ABD + góc IBC = góc ABC

góc ACE + góc ICB = góc ACB

Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)

góc ABD = góc ACE (cmt)

=> Góc IBC = góc ICB

=> ΔIBC cân tại I.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:29

a) Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(hai góc tương ứng)

b) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có 

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

Shiba Inu
27 tháng 2 2021 lúc 10:07
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
20 tháng 5 2022 lúc 15:32

Ap dụng định lý py ta go ta có 
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=9+16=25\\ BC=5\left(cm\right)\)
 

Nguyễn Quang Minh
20 tháng 5 2022 lúc 15:34

xét tg ABH và tg ADH 
g AHB = g AHD (=90o
AH chung 
BH = DH (gt) 
=> 2 tg = nhau (c-g-c) 
=> AB = AD (2 cạnh t/ư) 
=> tg ABD cân tại A(đpcm) 

Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 5 2022 lúc 15:35
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Shinni Baka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 0:34

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>MD=DN

=>ΔDMN cân tại D

VO TRAN HOANG LONG
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
18 tháng 6 2020 lúc 15:45

 tự kẻ hình nha

a)xét tam giác ADB và tam giác ADC có

A1=A2(gt)

AD chung

AB=AC(gt)

=> tam giác ADB= tam giác ADC(cgc)

b) vì tam giác BCE vuông tại C=> BEC+EBC=90 độ=> BEC=90 độ-EBC

ta có ACB+ACE=BCE=90 độ=> ACE=90 độ-BCE

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB

=> BEC=ACE=90 độ-ABC=> tam giác ACE cân A

c) xét tam giác AME và tam giác AMC có

AE=AC( tam giác ACE cân A)

AME=AMC(=90 độ)

AM chung

=> tam giác AME=tam giác AMC(ch-cgv)

=> EM=CM( hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm => BM là trung tuyến 

vì AB=AC mà AC=AE=> AB=AE=> A là trung điểm BE=> CA là trung tuyến

từ tam giác ABD= tam giác ACD=> BD=CD (hai cạnh tương ứng)=> D là trung điểm BC=> ED là trung tuyến

Vì ED giao AC tại N mà ED,AC, BM là trung tuyến=> BM, AC,ED giao nhau tại N=> N thuộc BM=> B,N,M thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa