Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2018 lúc 14:34

Đáp án C

Mức năng lượng có được ở mỗi bậc dinh dưỡng như sau

(1) sai. Hệ sinh thái Y có chuỗi thức ăn dài hơn (5 bậc dinh dưỡng) → đa dạng cao → ổn định cao hơn

(2) sai. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái Y cao hơn

(3) sai. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y cao hơn

(4) đúng. mối quan hệ cộng sinh, hội sinh nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 16:11

Đáp án C

Điểm sai khác giữa hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là: II

I sai, HST nhân tạo có năng suất sinh học cao hơn HST tự nhiên.

III sai, HST nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh thấp hơn HST tự nhiên

IV sai,  HST tự nhiên có độ đa dạng cao hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 7:21

Đáp án C

Điểm sai khác giữa hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là: II

I sai, HST nhân tạo có năng suất sinh học cao hơn HST tự nhiên.

III sai, HST nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh thấp hơn HST tự nhiên

IV sai,  HST tự nhiên có độ đa dạng cao hơn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2018 lúc 5:18

Các hệ sinh thái không phải hệ sinh thái nông nghiệp là: (2),(4)

 

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2018 lúc 15:03

Đáp án C

Mức năng lượng có được ở mỗi bậc dinh dưỡng như sau:

Bậc dinh dưỡng

Hiệu suất sinh thái (%)

Hệ sinh thái X

Hệ sinh thái Y

Sinh vật sản xuất

5.102

25.102

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

5.10-1

25

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

2,5.10-3

3.10-1

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

2,5.10-5

4,5.10-3

Sinh vật tiêu thụ bậc 4

Không có

6,75.10-5

 

(1) sai. Hệ sinh thái Y có chuỗi thức ăn dài hơn (5 bậc dinh dưỡng) → đa dạng cao → ổn định cao hơn

(2) sai. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái Y cao hơn

(3) sai. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y cao hơn

(4) đúng. mối quan hệ cộng sinh, hội sinh nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2017 lúc 3:21

Đáp án A

Chỉ có III đúng → Đáp án A

I – Sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên cũng là một hệ mở.

II – Sai, Vì hệ sinh thái nhân tạo có năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

IV – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên vì độ đa. dạng loài thấp, mối quan hệ giữa các loài không chặt chẽ, khi bị nhiễm bệnh thì thường bùng phát thành dịch (do sự đa dạng kém).

V – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2018 lúc 15:26

Đáp án A

Chỉ có III đúng → Đáp án A

I – Sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên cũng là một hệ mở.

II – Sai, Vì hệ sinh thái nhân tạo có năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

IV – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên vì độ đa. dạng loài thấp, mối quan hệ giữa các loài không chặt chẽ, khi bị nhiễm bệnh thì thường bùng phát thành dịch (do sự đa dạng kém).

V – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2018 lúc 10:04

Đáp án A

 Nội dung I đúng. Một lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn và mỗi loài sinh vật có thể thuộc các chuỗi thức ăn khác nhau. Ở chuỗi thức ăn này loài đó có thể thuộc bậc dinh dưỡng này nhưng ở một chuỗi thức ăn khác lại thuộc bậc dinh dưỡng khác.

Nội dung II đúng. Chuỗi thức ăn dưới nước nước thường dài hơn chuỗi thức ăn ở trên cạn do hiệu suất sinh thái dưới nước cao hơn ở trên cạn. Sinh vật sống dưới nước thường không tốn năng lượng duy trì thân nhiệt, di chuyển nhờ có sức nước nên cũng ít tốn năng lượng hơn.

Nội dung III sai. Lưới thức ăn của vùng có vĩ độ thấp thường đa dạng hơn vùng có vĩ độ cao.

Nội dung IV sai. Ví dụ châu chấu và gà đều ăn cây, châu chấu cũng là thức ăn của gà. Vậy dù gà và châu chấu cùng ăn cây nhưng không được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2018 lúc 17:09

D

Nội dung I đúng. Một lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn và mỗi loài sinh vật có thể thuộc các chuỗi thức ăn khác nhau. Ở chuỗi thức ăn này loài đó có thể thuộc bậc dinh dưỡng này nhưng ở một chuỗi thức ăn khác lại thuộc bậc dinh dưỡng khác.

Nội dung II đúng. Chuỗi thức ăn dưới nước nước thường dài hơn chuỗi thức ăn ở trên cạn do hiệu suất sinh thái dưới nước cao hơn ở trên cạn. Sinh vật sống dưới nước thường không tốn năng lượng duy trì thân nhiệt, di chuyển nhờ có sức nước nên cũng ít tốn năng lượng hơn.

Nội dung III sai. Lưới thức ăn của vùng có vĩ độ thấp thường đa dạng hơn vùng có vĩ độ cao.

Nội dung IV sai. Ví dụ châu chấu và gà đều ăn cây, châu chấu cũng là thức ăn của gà. Vậy dù gà và châu chấu cùng ăn cây nhưng không được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 6:30

Đáp án D

Chuỗi thức ăn

Cỏ

→     Cào

cào

→     Chim

sâu

→ Rắn

Nặng lượng (calo)

2,2.106

1,1.104

0,55.103

0,5.102

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp à đúng.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. à đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.