Các cation R + , Y 2 + và anion X - đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . Xác định vị trí của R, Y, X trong bảng tuần hoàn.
Có 2 dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion với số mol như sau: K+(0,15 mol), Mg2+ (0,1mol), \(NH^+_4\left(0,25mol\right)\), H+(0,2mol), Cl- (0,1 mol), \(SO_4^{2-}\left(0,075mol\right)\), \(NO_3^-\left(0,25mol\right),CO_3^{2-}\left(0,15mol\right)\). Các ion trong X và Y là
Dung dịch X gồm :
$Mg^{2+} : 0,1$
$H^+ : 0,2$
$SO_4^{2-} : 0,075$
$NO_3^- : 0,25$
Dung dịch Y gồm :
$K^+ : 0,15$
$NH_4^+ : 0,25$
$CO_3^{2-} : 0,15$
$Cl^- : 0,1$
-câu 1: hỗn hợp của 2 chất X và Y có tổng số hạt là 46, trong đó X nhiều hơn Y 2 hạt. Tổng số hạt mang điện trong X nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong Y là 2 hạt, và số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 1 hạt. tìm X , Y.
-câu 2: một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số electron đối với notron là 5/7. Tìm số p, n, e trong cation.
( hóa 8 nha các cậu, giúp hộ với ) ><
Cation M2+ và R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3d2 và 3d7 . Xác định vị trí của các nguyên tố M và R trong bảng tuần hoàn.
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 .Vị trí nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA
D. chu kì 4, nhóm IA
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p64s1 (Z=19) →R là nguyên tố Kali thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Chọn đáp án D
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA
D. chu kì 4, nhóm IA
Đáp án D
chu kì 4, nhóm IA
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Suy ra R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63s1.
Vậy R có Z = 11, nằm ở ô số 11, chu kì 4, nhóm IA
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA.
D. chu kì 4, nhóm IA.
Đáp án: D
R → R+ + 1e
R có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1.
R có số lớp e là n = 4 → R thuộc chu kì 4.
e cuối cùng điền vào phân lớp 4s và có 1 e ngoài cùng → R thuộc nhóm IA
Cation R + có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 . Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA
D. chu kì 4, nhóm IA
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA.
D. chu kì 4, nhóm IA.
Cho các phản ứng sau:
(1) X + X3+ → X2+
(2) X2+ + Y+ → X3+ + Y
Sự sắp xếp đúng với chiều tăng dần tính oxi hóa của các cation là
A. X3+, X2+, Y+.
B. X2+, Y+, X3+.
C. X2+, X3+, Y+.
D. Y+, X2+, X3+.
Giải thích: Đáp án C
(1) X3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+
(2) Y+ có tính oxi hóa mạnh hơn X3+
Vậy tính oxi hóa X2+ < X3+ < Y+