Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 11 2023 lúc 18:46

Lời giải:
1.

\(\lim\limits_{x\to -1}\frac{x^{2019}+1}{x^2+x}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{(x+1)(x^{2018}-x^{2017}+x^{2016}-....-x+1)}{x(x+1)}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{x^{2018}-x^{2017}+x^{2016}-....-x+1}{x}\)

\(=\frac{(-1)^{2018}-(-1)^{2017}+(-1)^{2016}+....-(-1)+1}{-1}\)

\(=\frac{\underbrace{1+1+....+1+1}_{2019}}{-1}=\frac{2019}{-1}=-2019\)

2.

\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{(x-1)+(x^2-1)+(x^3-1)+....+(x^n-1)}{x-1}\\ =\lim\limits_{x\to 1}\frac{(x-1)+(x-1)(x+1)+(x-1)(x^2+x+1)+....+(x-1)(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1)}{x-1}\)

$\lim\limits_{x\to 1}[1+(x+1)+(x^2+x+1)+....+(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1)]$

$=1+2+3+....+n=n(n+1):2$

\(\)

Way Back Home
Xem chi tiết
Trần Trọng Thái
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 2 2021 lúc 21:57

a) \(\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{2x^2+x-6}{x^3+8}=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\left(2x-3\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\\ =\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{2x-3}{x^2-2x+4}=-\dfrac{7}{12}\).

b) \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^4-x^2-72}{x^2-2x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x^2+8\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\\ =\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x^2+8\right)\left(x+3\right)}{x+1}=\dfrac{51}{2}\).

c) \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x^5+1}{x^3+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^4-x^3+x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\\ =\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x^4-x^3+x^2-x+1}{x^2-x+1}=\dfrac{5}{3}\).

d) \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{2}{x^2-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\\ =\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-1}{x+1}=-\dfrac{1}{2}\).

Big City Boy
Xem chi tiết

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x^2-3}{x^3+x^2}\)

\(=-\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow0}x^3+x^2=0^3+0^2=0\\\lim\limits_{x\rightarrow0}x^2-3=0^2-3=-3< 0\end{matrix}\right.\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:22

a) Áp dụng giới hạn một bên thường dùng, ta có : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} \frac{1}{{x - 4}} =  + \infty \)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{x}{{2 - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^+ }} \frac{{ - x}}{{x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( { - x} \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{1}{{x - 2}}\)

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( { - x} \right) =  - \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} x =  - 2;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ +}} \frac{1}{{x - 2}} =  +\infty \)

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{x}{{2 - x}} =  - \infty \)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:22

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{ - x + 2}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( { - 1 + \frac{2}{x}} \right)}}{{x\left( {1 + \frac{1}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{ - 1 + \frac{2}{x}}}{{1 + \frac{1}{x}}} = \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( { - 1} \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{2}{x}}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } 1 + \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{1}{x}}} = \frac{{ - 1 + 0}}{{1 + 0}} =  - 1\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x - 2}}{{{x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x\left( {1 - \frac{2}{x}} \right)}}{{{x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{1}{x}.\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {1 - \frac{2}{x}} \right)\)

                                \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{1}{x}.\left( {\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } 1 - \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{2}{x}} \right) = 0.\left( {1 - 0} \right) = 0\).

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 21:07

a) Ta có \(t = \frac{1}{x},\) nên khi x tiến đến 0 thì t tiến đến dương vô cùng do đó

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } {\left( {1 + \frac{1}{t}} \right)^t} = e\)

b) \(\ln y = \ln {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \frac{1}{x}\ln \left( {1 + x} \right)\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \ln y = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1\)

c) \(t = {e^x} - 1 \Leftrightarrow {e^x} = t + 1 \Leftrightarrow x = \ln \left( {t + 1} \right)\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{t}{{\ln \left( {t + 1} \right)}} = 1\)

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2023 lúc 11:04

\(=lim_{x->0}\left(\dfrac{1+x^2-1}{x^2\left(\sqrt[3]{\left(1+x^2\right)^2}+\sqrt[3]{1+x^2}+1\right)}\right)\)

\(=lim_{x->0}1=1\)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 21:49

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}x-1=2-1=1\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 11:39

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \left( {{x^2} + 5x - 2} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} {x^2} + \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \left( {5x} \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} 2\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} {x^2} + 5\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} x - \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} 2 = {\left( { - 2} \right)^2} + 5.\left( { - 2} \right) - 2 =  - 8\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 1 = 1 + 1 = 2\)