Mắc nối tiếp R 1 = 40 Ω và R 2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi U = 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 1 là
A. 0,1A
B. 0,15A
C. 0,45A
D. 0,3A
Đặt một điện áp xoay chiều, tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,6/ π (H), tụ điện có điện dung C = 10 - 4 / π (F) và công suất toả nhiệt trên R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 30 Ω B. 80 Ω C. 20 Ω D. 40 Ω
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
A. 5 Ω.
B. 100 Ω hoặc 200 Ω.
C. 15 Ω hoặc 100 Ω.
D. 20 Ω.
Chọn B
P R = U 2 ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 R
R =100Ω hoặc 200Ω
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công
A. 1/4
B. 3/4
C. 3 / 4
D. 4/5
Đáp án B
+ Điều chỉnh R để công suất trên biến trở đạt cực đại
+ Tổng trở của đoạn mạch AB là
Để Z chia hết cho 40 thì: = số nguyên → r phải là bội số của 10 : r=10k
+ Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công
A. 1 4
B. 3 4
C. 3 4
D. 4 5
Đáp án B
Điều chỉnh R để công suất trên biến trở đạt cực đại R = r 2 + Z L 2 = 80 Ω
Tổng trở của đoạn mạch AB là Z = R + r 2 + Z L 2 = 80 + r 2 + 80 2 − r 2 = 2.80 2 + 160 r
Để Z chia hết cho 40 thì: Z 2 40 2 = 8 + r 10 = s ố n g u y ê n → r phải là bội số của 10 → r = 10 k
Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: cos φ = R + r R + r 2 + Z L 2 = 80 + 10 k 80 + 10 k 2 + 80 2 − 100 k 2
Sử dụng máy tính CASIO, ấn MODE 7, ứng với k = 1 ⇒ cos φ = 3 4
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; 1 C ω = 20 Ω; ωL = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240 2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3 2 cos100πt (A)
B. i = 6cos(100πt + π 4 ) (A)
C. i = 3 2 cos(100πt - π 4 ) (A)
D. i = 6cos(100πt - π 4 ) (A)
Chọn D
Tổng trở của đoạn mạch là Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 40 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U: Z = 6 2 A
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = 1 => φ = π 4 . Tức là i trễ pha hơn u một góc π 4 .
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 6cos(100πt - π 4 ) (A)
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; 1 L ω = 30 Ω; ωL = 30 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 120 2 cos100πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3cos(100πt - π 2 ) (A)
B. i = 3 2 (A)
C. i = 3cos100πt (A)
D. i = 3 2 cos100πt (A)
Chọn D
Tổng trở của đoạn mạch là Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 40 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z = 120 : 40 = 3A.
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = 0 => φ = 0. Tức là i và u một góc cùng pha
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 3 2 cos(100πt) (A)
Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 ( Ω ), cuộn dây có điện trở thuần r = 40( Ω ) có độ tự cảm L = 0 , 4 / π H và tụ điện có điện dung C = 1 / 14 π m F . Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc 100 π rad / s . Tổng trở của mạch điện là
A . 150 Ω
B . 125 Ω
C . 100 2 Ω
D . 140 Ω
Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R=40 Ω , . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Cường độ dòng điện tức thời của mạch là
A. i=1,5. 2 cos(100 π - π 4 ) (A)
B. i=3cos(100 π + π 4 ) (A)
C. i=1,5. 2 cos(100 π + π 4 ) (A)
D. i=3cos(100 π - π 4 ) (A)
Đáp án B
Cảm kháng và dung kháng trong mạch:
Tổng trở của mạch:
Áp dụng định luật Ôm cho mạch ta có:
Độ lệch pha:
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω, ZL = ZC = 40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là uC = 240√2cos(100πt)V.Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị là:
A. 1 4
B. 3 4
C. 3 4
D. 4 5
Đáp án B
+ Công suất tiêu thụ trên biến trở
→ Để công suất này là cực đại thì mẫu số phải nhỏ nhất:
→ Để Z chia hết cho 40 thì Z 2 40 2 = 8 + r 10 số nguyên, vậy r chỉ có thể là một bội số của 10
+ Hệ số công suất của đoạn MB chỉ có đáp án A và D là thỏa mãn