Lập kế hoạch chăm sóc cho một loại cây cụ thể ở địa phương em
Hãy lập kế hoạch gieo trồng và chăm sóc 1 loài cây cụ thể
Em hãy lập kế hoạch trồng trọt cho một loại cây cụ thể
MIK CẢM ƠN TRƯỚC NHA
Kế hoạch trồng cây ớt
Chuẩn bị :
- Một ít hạt ớt khô làm giống.
- Một khay .
- Chậu cây có đường kính khoảng 15 – 20 cm
- Chút ít vôi và phân bón cây loại NPK.
- Nước ấm .
Các bước trồng :
B1 : Chọn loại ớt trồng
B2 : Có thể dùng các loại đất : Đất cát pha, đất canh tác, đất thịt pha sét hay đất phù sa ven sông. Cho đất vào khay rồi gieo hạt
B3 : Để khay ớt vào nơi ấm áp để cây nhanh tróng nảy mầm
Em được cô giáo phân công lên kế hoạch cụ thể để tổ chức cho các bạn trong lớp tham quan một cơ sở sản xuất ở địa phương vào tuần tới.Hãy lập chương trình cho hoạt động này.
HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH NGÀY 20-11
MỤC ĐÍCH:
-Chúc mừng thầy cô
-Tặng hoa cho thầy cô
Chuẩn bị
-
Hoa quả,chén đĩa, hoa: Linh Chi, Quỳnh Hương và các bạn nữ.
-Báo tường:ra ngày 16-11,Anh THư,Ánh tuyết ,Thu Hà
-TRang trí:phương thảo,tuấn anh,hoài dương
-Múa,hát:các bạn nữ
-Đồng ca:cả lớp
Lập chương trình
-Thanh thúy dẫn chương trình
-Các bạn lên tăng hoa thầy cô giáo
-Các bạn nữ múa tặng cô,các bạn nam nói lời chúc mừng thầy cô giáo
-Liên hoan ăn uống
-Dọn lớp:cả lớp
Mày bị điên à nó bảo là lên kế hoạch tham quan cơ mà có bị điên ko đấy
Bài4.Em được cô giáo phân công lên kế hoạch cụ thể để tổ chức cho các bn trong lớp tham quan một cơ sở sản sở sản xuất ở địa phương vào tuần tới .Hãy lập chương trình cho hoạt động.
Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch quả chôm chôm. Ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp kĩ thuật đó như thế nào?
Yêu cầu kĩ thuật gieo trồng:
- Thời vụ: Trồng chôm chôm vào đầu mưa (tháng 4 – 5) là tốt nhất.
- Khoảng cách trồng: Tuỳ theo loạt đất mà khoảng cách trồng là 8m x 8m hoặc 10m x 10m.
- Đào hố, bón phân lót: Hố trồng có kích thước 60cm x 60 cm x 60cm (nơi đất tốt) hoặc 100cm x 100cm (nơi đất xấu). Bón lót bằng phân hữu cơ và phân hoá học.
Yêu cầu kĩ thuật chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để trừ cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, đảm cho cây sinh trưởng tốt.
- Bón phân thúc: Cây chôm chôm cần được bón nhiều phân đạm và kali. Tiến hành bón 3 lần.
+ Sau khi hái quả và tỉa cành, bón phân hữu cơ và phân hoá học.
+ Bón đón hoá tước khi nở bằng phân đạm và kali.
+ Bón nuôi quả, phân vi lượng và tăng đậu quả.
- Tưới nước: cây chôm chôm cần tưới nước và phủ rơm, rạ quanh gốc cây che gió giữ ẩm. Trời nắng hạn tưới 2 – 3 ngày 1 lần. Thời kì mầm hoa, cần giữ khô để chấm dứt thời kì phát triển lá nên không tưới nước. Sau khi ra hoa, tưới đủ ẩm để có tỉ lệ đậu quả cao.
- Tạo hình sửa cành: Tiến hành cắt tỉa, tạo hình làm cho cây có tán khung cân đối. Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu, bệnh, cành khô đảm bảo cho tán cây được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu bệnh: Cây chôm chôm thường bị các loại sâu, bệnh phá hại như rệp sấp, rầy, sâu đục cành, đục quả, bệnh thối quả, bệnh chảy mủ thân, bệnh phấn trắng…
Yêu cầu kĩ thuật thu hoạch: Quả chôm chôm chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần. Khi vỏ quả có màu vàng (chôm chôm nhãn) hoặc màu đỏ vàng( chôm chôm Java) thì tiến hành thu hoạch.
Hãy lên kế hoạch chăm sóc, bảo vệ cây xanh, giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp ở trường học hoặc khu dân cư. Em hãy cùng các bạn và người thân thực hiện kế hoạch đó.
Tham khảo: Kế hoạch trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường THCS ………..
(*) Trình bày:
KẾ HOẠCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XANH
TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG THCS ……….
1. Mục đích:
- Tổ chức, thực hiện trồng cây xanh, sạch đẹp nhằm tạo môi trường cảnh quan xanh, bóng mát xung quanh ngôi trường mình đang học tập.
- Tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm của các bạn học sinh, các vị phụ huynh, giáo viên và nhân viên trường học,… trong việc trồng, chăm sóc bảo vệ cây xanh, cải thiện môi trường và cảnh quan sư phạm; bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần giảm nhẹ thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu.
2. Yêu cầu
- Cây trồng trong trường học phải lựa chọn kỹ về loại cây, đảm bảo tiêu chuẩn cây giống tốt, có giá trị nhiều mặt, vừa tạo bóng mát vừa có giá trị về kinh tế phải trồng, chăm sóc, quản lý và bảo vệ cây tốt.
3. Thời gian
- Trồng cây: bắt đầu thực hiện từ ngày …./…../….. đến ngày …./…../…..
- Chăm sóc cây: thực hiện liên tục từ sau khi trồng cây
4. Đối tượng tham gia
- Học sinh, giáo viên và nhân viên trong trường học
- Đại diện Hội phụ huynh học sinh của từng chi đội.
5. Nội dung thực hiện
5.1 Trồng cây:
- Mỗi chi đội thực hiện trồng 4 cây, tại 4 vị trí: trong sân trường; khu vực sát tường rào; vườn trường và bồn hoa.
- Loại cây trồng:
+ Trong sân trường: Trồng các loại cây có bộ rễ chắc - khoẻ, tán rộng - to - cao - cho bóng mát tốt (Xà cừ, Phượng vĩ,…); hạn chế trồng các loại cây trút lá nhiều lần trong năm, cây có gai, các loại cây hấp dẫn ruồi, nhặng, sâu, bọ.
+ Khu vực sát tường rào: trồng các loại cây xanh tốt hầu hết thời gian trong năm, như: nguyệt quế,trắc bách diệp,…
+ Khu vực vườn trường: có thể trồng xen lẫn các loại cây, như: cây xanh cho bóng mát, cây cảnh, cây hoa, cây ăn trái, cây thuốc nam, … vừa tạo cảnh quan, vừa có thể phục vụ cho các môn học theo khối lớp.
+ Khu vực bồn hoa: trồng các loại cây tạo cảnh quan đẹp, như: Mắt nai lá tím, chuỗi ngọc, hoa ngũ sắc; cúc mặt trời,…
5.2 Chăm sóc cây
- Hàng tuần các chi đội cử các thành viên chăm sóc cây sau khi trồng (tưới nước, bón phân…)
- Nhà trường phân công các cá nhân hỗ trợ việc chăm sóc cho các chi đội
6. Kinh phí thực hiện
- Nguồn huy động sự đóng góp của các cá nhân học sinh, phụ huynh, giáo viên, nhân viên trường học.
- Nguồn kinh phí phong trào “kế hoạch nhỏ”, thu gom phế liệu (giấy vụn, rác thải nhựa,…)
Em hãy lập kế hoạch trồng trọt cho một loại cây cụ thể
Kế hoạch trồng cây ớt
Thời gian :
Địa điểm trồng :
Chuẩn bị :
- Một ít hạt ớt khô làm giống.
- Một khay làm đá viên nhỏ trong tủ lạnh.
- Chậu cây có đường kính khoảng 15 – 20 cm
- Chút ít vôi và phân bón cây loại NPK.
- Nước ấm cùng với trà hoa cúc hoặc một lọ oxy già.
Các bước trồng :
B1 : Chọn loại ớt trồng
B2 : Có thể dùng các loại đất : Đất cát pha, đất canh tác, đất thịt pha sét hay đất phù sa ven sông. Cho đất vào khay rồi gieo hạt
B3 : Để khay ớt vào nơi ấm áp để cây nhanh tróng nảy mầm
Em hãy lập kế hoạch trồng trọt cho một loại cây cụ thể
Kế hoạch trồng cây ớt:
Thời gian:
Vụ sớm | Vụ chính | Vụ Hè Thu | |
Miền Bắc | tháng 8 - 9 | tháng 10 - 11 | tháng 4 - 5 |
Miền Trung | tháng 8 - 9 | tháng 11 - 12 | tháng 5 - 6 |
Miền Nam | tháng 8 - 9 | tháng 10 - 11 | tháng 4 - 5 |
Riêng miền Nam còn có vụ Xuân Hè ( tháng 2 - 3 )
Địa điểm trồng: Tùy thuộc vào vị trí và địa hình.
Chuẩn bị:
- Một ít hạt ớt khô làm giống.
- Một khay làm đá viên nhỏ trong tủ lạnh.
- Chậu cây có đường kính khoảng 15 - 20 cm.
- Một ít vôi và phân bón NPK.
- Nước ấm .
Các bước trồng:
- B1: Chuẩn bị hạt giống ( hoặc cây giống ) và đất trồng thích hợp.
- B2: Gieo hạt ( hoặc cây ) vào khay làm đá viên.
- B3: Tưới nước ấm.
- B4: Bón vôi và phân bón vào cho cây. Để khay ở nơi ấm áp để cây phát triển nhanh chóng.
Hãy phân tích các yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng, chăm sóc cây xoài. Ở địa phương em đã áp dụng kĩ thuật trồng, chăm sóc cây xoài như thế nào?
Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:
- Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.
- Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.
- Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.
Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ N : P K là 1 : 1 : 1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.
- Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.
- Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.