Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3
B. Fe(OH)2
C. FeO
D. Fe2O3
7/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. H2SO4. 2. Fe(OH)2. 3. NaCl. 4. P2O5. B: a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. Sắt (II) hiđroxit d. Natri clorua. 8/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. FeCl3. 2. Fe(OH)3. 3. HCl 4. SO3. B: a. Lưu huỳnh trioxit b. Sắt(III) clorua c. Sắt (III) hiđroxit. d. AxitClohiddric Giúp mik nối với ạ
7. \(H_2SO_4\): Axit sunfuric
\(Fe\left(OH\right)_2\) : Sắt(II) hiđroxit
\(NaCl\) : Natri clorua
\(P_2O_5\): Điphotphopenta oxit
8. \(FeCl_3\): Sắt (III) clorua
\(Fe\left(OH\right)_3\): Sắt(III) hiđroxit
\(HCl\): Axit clohiđric
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Nung nóng 400g Sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 một thời gian thu được 160g Sắt(III)oxit Fe2O3 và 54g nước.
a. Lập phương trình hóa học.
b. Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng.
c. Có bao nhiêu % Fe(OH)3 bị nhiệt phân hủy.
giúp em gấp với ạ
\(a,2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ b,m_{Fe(OH)_3}=m_{Fe_2O_3}+m_{H_2O}\\ c,m_{Fe(OH)_3(p/ứ)}=160+54=214(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe(OH)_3(phân hủy)}=\dfrac{214}{400}.100\%=53,5\%\)
Oxit tương ứng của Fe(OH)3 là: (GIẢI THÍCH)
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe2O D. FeO
ta có
Fe(OH)3 có sắt III -> oxit tương ứng là hóa trị III => Fe2O3 (theo quy tắc hóa trị)
Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?
A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.
Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:
A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.
Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là
A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.
Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?
A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.
Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).
Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)
Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ
a) Đồng (II) và clo (I).
b) Nhôm (III) và oxi (II).
c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).
Câu 6: Xác định hóa trị của:
a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.
b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.
c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.
Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)
Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.
Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.
Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.
a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.
b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.
Câu 6. Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A B Đáp án NaCl. Fe(OH)2. .... ...... ....... a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. ............ d. Sắt (III) hiđroxit. e. .............. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 _
Em gõ lại cho dễ nhìn hấy
Hoàn thành các PTHH sau
1.Fe+.................➜ FeSO4
2.FeSO4+.................➜ Fe(OH)2
3.Fe(SO4)3+...................➜ Fe(OH)3
4.Fe(OH)2+.................➜ FeO
5.Fe(OH)3+.................➜ Fe2O3
6.FeO+...................➜ FeCl2
7.Fe2O3+.................➜FeCl3
8.Fe+.................➜FeCl2
9.Fe+.................➜FeCl3
10.FeCl3+...............➜FeCl2
1.Fe+H2SO4.➜ FeSO4+H2
2.FeSO4+ NaOH➜ Fe(OH)2 + Na2SO4
3.Fe2(SO4)3+ 6NaOH➜ 2Fe(OH)3 +3Na2SO4
4.Fe(OH)2➜ FeO +H2O
5.2Fe(OH)3➜ Fe2O3 +3H2O
6.FeO+ 2HCl ➜ FeCl2 +H2O
7.Fe2O3+ 6HCl ➜2FeCl3 +3H2O
8.Fe+Cl2➜FeCl2
9.2Fe+6HCl ➜2FeCl3 +3H2
10.2FeCl3.➜2FeCl2 +Cl2
Chúc bạn học tốt
Nhớ tích cho mình nhé
Mình làm bạn tự cân bằng nhé:
1.Fe+......H2SO4...........➜ FeSO4 + H2
2.FeSO4+.........NaOH........➜ Fe(OH)2 + Na2SO4
3.Fe2(SO4)3+........NaOH...........➜ Fe(OH)3 + Na2SO4
4.Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO + H2O
5.Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + H2O
6.FeO+........HCl...........➜ FeCl2 + H2O
7.Fe2O3+........HCl.........➜FeCl3 +H2O
8.Fe+......HCl...........➜FeCl2 +H2
9.Fe+........Cl2.........➜FeCl3
10.FeCl3+........Fe.......➜FeCl2
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: F e O , F e 2 O 3 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 ?
A. Tính khử.
B. Tính bazơ.
C. Tính oxi hoá.
D. Tính axit.
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: F e O , F e 2 O 3 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 ?
A. Tính khử.
B. Tính oxi hoá.
C. Tính bazơ
D. Tính axit.
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: F e O , F e 2 O 3 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 ?
A. Tính khử.
B. Tính bazơ.
C. Tính oxi hoá.
D. Tính axit.