Biết l i m x → 1 x 2 + a x + b x - 1 = 4 . Tính S = a+b
Tìm x biết:
3^x+2-3^x=24
LÀM HỘ MÌNH NGAY BÂY GIỜ ĐI . MÌNH CHO 1 LIKE NẾU BẠN NÀO LÀM ĐÚNG..☺☺☺☺
Bài 1 :Cho đa thức P(x)=mx-3.Xác định m biết rằng P(-1)=2
Bài 2 :Cho đa thức Q(x)=-2x2+mx-7m+3.Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1
Bài 3 :Tìm m, biết rằng đa thức Q(x)=mx2+2mx-3 có nghiệm x=-1
Bài 1:
\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)
\(m=-3-2\)
\(m=-5\)
Bài 2:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(-2-m+7+3=0\)
\(m=7+3-2=8\)
Bài 3:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(m-2m-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(m=-3\)
tìm x \(\varepsilon\) Zsao cho P/S sau lá STB
a: 26/x+3
b:x+6/x+1
c:2x+1/x-3
bài 2: tím các cặp số nguyên x y biết
a: ( x-1)(y+2)= -7
b: x(y-3)= -12
Biết bái nào lám bái đó jup mk nhé
Tìm x biết
(x+20) chia hết 10; (x-15) chia hết 5; (x+1) chia hết 9; x chia hết 8 và x<300
LÀM NHANH HỘ MÌNH MAI MIK HOC RÙI AI LÀM ĐƯỢC MIK TIK CHO
BÀI 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = (x + 4)2 + |y – 5| - 7
B = (x – 4 )2 + |y – 5| + 9
BÀI 9: Tìm các số nguyên n biết rằng n -1 là ước của 9
BÀI 10: Tìm các số nguyên a biết rằng:
a) a - 5 là bội của (3a – 1)
b) (6a + 1) chia hết cho (a + 2)
BÀI 11: Tìm các số nguyên x, biết:
a) x – 2 là bội của x + 5 b) x + 2 là ước của 3x - 7
bài 9 ko cần giải nha mn
ta có n - 1 là ước của 9
=> ( n - 1 ) \(\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
bài 8
ta có A = \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\)
để A nhỏ nhất thì \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\) nhỏ nhất
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|\) nhỏ nhất
mà \(\left(x+4\right)^2\ge0; \left|y-5\right|\ge0\)
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|=0\)
=> Min\(A=\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7=0-7=-7\)
vậy gtnn của A = -7
b, tương tự phần a ta được B = 9
bài 10
b, có (6a+1) chia hết cho (a+2)
=> \(\frac{6a+1}{a+2}=\frac{6\left(a+2\right)-11}{a+2}=6-\frac{11}{a+2}\) nguyên
=> \(\frac{11}{a+2}\)nguyên
=> \(11⋮\left(a+2\right)\)
=> \(\left(a+2\right)\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
=> \(a\in\left\{-13;-3;-2;9\right\}\)
vậy ...
hình như đề bài phần a sai rồi bn ạ
1.Nguyên tử X có số hạt cơ bản là 82, trong đó biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
a)Tìm NTK của X (cái này em biết làm rồi, không cần mn làm hộ đâu)
b)Biết khối lượng của Cacbon là 1,9926.10-23.Tính số nguyên tử X có trong 1 kg X
2. 1 hợp chất X tạo bởi kim loại M với oxi, trong X nguyên tố oxi chiếm 11,11% về khối lượng.Xác định kim loại và lập CTHH của hợp chất (Biết M có hóa trị từ I -> III)
Bài 1 Tìm nghiệm của các đa thức sau.:
m(x) = x2 +7x -8 n(x) = 5x2+9x+4
Bài 2: Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.
Bài 1:
a: Đặt M(x)=0
=>(x+8)(x-1)=0
=>x=-8 hoặc x=1
b: Đặt N(x)=0
=>(5x+4)(x+1)=0
=>x=-1 hoặc x=-4/5
Bài 1: Tìm x, biết l) \(\left(x+1\right)\left(x+5\right)>0\) m) \(\frac{x+4}{2011}+\frac{x+3}{2012}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+1}{2014}=-4\)
Bài 1:Có bao nhiêu đơn thức chứa 2 biến x,y có hệ số là 1 và có bậc là 2015. Biết rằng trong mỗi đơn thức số mũ của x,y đều khác 0
Bài 2:
a, Chứng minh đa thức ( x - 5)2 + 1 không có nghiệm
b, Tìm nghiệm của đa thức: x3 - x2 + x - 1
Bài 3: Tìm x, biết: (x - 2)x+2012 - (x - 2)x+2010=0
Câu 3:
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{x+2010}\left[\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{x+2010}\cdot\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)
BÀI 1) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam chất hữu cơ X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Tìm CTPT của X biết M(X) < 100.
BÀI 2) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam chất hữu cơ X, cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được CO2:H2O=1:1. Xác định CTPT của X, biết dX/H2 = 37.
Câu 1:
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)
=> mC = 0,3.12 = 3,6 (g)
nH2O = \(\dfrac{3,6}{18}\)= 0,2 (mol)
=> mH = 0,2.2 = 0,4 (g)
=> mO = 7,2 - 3,6 - 0,4 = 3,2 (g)
Gọi CTTQ là CxHyOz
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{3,6}{12}\):\(\dfrac{0,4}{1}\):\(\dfrac{3,2}{16}\)
= 0,3:0,4:0,2
= 3:4:2
Vậy CTTQ là (C3H4O2)n
Theo đề ra, ta có:
(C3H4O2)n < 100
<=> 72n < 100
=> n = 1
Vậy CTPT của X là C3H4O2.