Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Do Mai Viet Hoang
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 13:14

a) Thay m=-2 vào pt:

\(x^2-2.\left(-2+1\right).x-\left(-2+2\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x.\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với m= -2 => S= {-2;0}

b) Để phương trình trên có 1 nghiệm x1=2:

<=> 22 -2.(m+1).2-(m+2)=0

<=> 4-4m -4 -m-2=0

<=> -5m=2

<=>m=-2/5

c) ĐK của m để pt trên có nghiệm kép:

\(\Delta'=0\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+1.\left(m+2\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+3m+3=0\)

Vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2018 lúc 14:17

Ta có

(1) Điều kiện cần và đủ để C  là trung điểm của đoạn AB là B A →   =   - 2 A C →

(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là P Q →   =   2 P M →

Phát biểu sai: (2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là

Do đó câu (1) và câu (3) là đúng.

Chọn A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 18:06

- Ta có: x, y là nghiệm phương trình  X 2 - S X + P = 0

- Hệ phương trình có nghiệm khi  ∆ = S 2 - 4 P ≥ 0

Đáp án cần chọn là: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 6:31

Đáp án: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 18:30

Đáp án D

Hệ phương trình đối xứng loại 1 với cách đặt Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án điều kiện S 2 ≥ 4 P ⇔ S 2 - 4 P ≥ 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2018 lúc 17:18

Chọn A.

Ta có:

(1) Điều kiện cần và đủ để C  là trung điểm của đoạn AB là 

(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là 

Phát biểu sai: (2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là 

Do đó câu (1) và câu (3) là đúng.

shunnokeshi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 10:37

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-m-1\end{cases}}\)

\(\frac{x+2}{x-2}+\frac{m-x}{x+m+1}=0\)(1) 

=> ( x + 2 ) ( x + m + 1 ) + ( m - x ) ( x - 2 ) = 0 

<=> (m + 3 ) x + 2 ( m + 1 ) + ( m + 2 ) x - 2m = 0 

< => ( 2m + 5 ) x + 2 = 0  (2)

TH1: 2m + 5 = 0 <=> m = -5/2 

Khi đó (2) trở thành:  0x + 2 = 0 => phương trình vô nghiệm với mọi x 

=> m = -5/2 thỏa mãn

TH2: 2m + 5 \(\ne\)0 <=> m \(\ne\)-5/2 

khi đó: (2) có nghiệm: \(x=-\frac{2}{2m+5}\)

( 1) vô nghiệm <=> (2) có nghiệm x = 2 hoặc x = -m -1

<=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{2m+5}=-m-1\\-\frac{2}{2m+5}=2\end{cases}}\)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=-m-1\) 

<=> 2 = ( m + 1 ) ( 2m + 5 ) 

<=> 2m^2 +7m +3= 0 

<=> m = -1/2 hoặc m = -3  (tm m khác -5/2)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=2\)

<=> 2m + 5 = - 1 <=> m = - 3 (tm)

Vậy m = -5/2; m = -3; m = -1/2 thì phương trình vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn My
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 14:13

Tự luận hay trắc nghiệm?