Hầu hết các loại ruột khoang sống ở đâu?
A. sông.
B. biển.
C. ao.
D. suối.
Câu 16. Trong các đại diện của ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển ở biển?
A. Sứa. B. San hô. C. Hải quỳ. D.Thủy tức.
Câu 17. San hô sinh sản bằng hình thức:
A. Mọc chồi B. Hữu tính C. Tái sinh D. Phân đôi
Câu 18. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?
A. Thủy tức. B. San hô. C. Hải quỳ D. Sứa.
Câu 19. Loài ruột khoang có lối sống di chuyển tích cực là?
A. Sứa B. San hô C. Hải quỳ D. Hải quỳ và san hô
Câu 20. Lợi ích của ruột khoang đem lại là gì?
A. Làm thức ăn B. Làm đồ trang sức
C. Làm vật liệu xây dựng D. Tất cả các ý trên
Câu 21. Vật chủ của sán lá gan là loài nào?
A. Lợn B. Gà, vịt C. Ốc ruộng D. Trâu, bò
Câu 22. Khi mưa to ngập nước, giun đất thường bò lên mặt đất là để:
A. Kiếm ăn B. Hô hấp C. Trú ẩn D. Sinh sản
Câu 23. Ở người, giun kim kí sinh trong:
A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Gan
Câu 24: Trẻ em hay mắct bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng
D. Hay chơi đùa
Câu 25. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
A. Rửa tay sạch trước khi ăn. B. Không ăn rau sống.
C. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà D. Không đi chân đất.
Câu 26. Sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua:
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường máu D. Da bàn chân
Câu 27. Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?
A. Ruột non B. Máu C. Gan D. Ruột non, máu, gan
Câu 28. Nhờ đâu giun đũa không bi tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Lớp vỏ cutin B. Di chuyển nhanh C. Có hậu môn D. Cơ thể hình ống
Câu 29. Giun đất có đặc điểm sinh sản như thế nào?
A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính D. Hữu tính
Câu 30. Xác định được nhóm nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính?
A. Sán lá gan, sán dây. B. Giun đất, giun chỉ.
C. Đỉa, rươi, giun đất. D. Giun đũa, giun kim.
Câu 16: B
Câu 17:A
Câu 18: B
Câu 19: C
Câu 20: A
Câu 21: B
Câu 22: A
Câu 23: C
Câu 24: A
câu 16:A
câu 17:B
câu 18:D
câu 19:A
câu 20:D
câu 21:D
câu 22:B
câu 23:C
câu 24:C
câu 25:D
câu 26:B
câu 27:D
câu 28:A
câu 29:B
câu 30:D
16-A
17-B
18-C
19-D
20-D
21-D
22-B
23-B
24-C
25-D
26-A
27-A
28-A
29-B
30-D
Ngành ruột khoang sống ở đâu?
Tham khảo
Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài. Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).
Tham khảo:
Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài. Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).
Các loài thuộc ngành ruột khoang thường sống ở đâu?
Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài. Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).
Vùng nước mặn
@Bảo
#Cafe
Câu 2: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?
A. Nước biển, ao, hồ, suối. B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.
C. Sông suối, bút, vở, sách. D. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.
Câu D vì mấy vật dụng đó là do con người tạo ra
1. Nhận xét lược đồ hình 6.1 và bảng 6.1. Hầu hết các thành phố lớn của châu á nằm ở :
A. Vùng ven biển B. Gần các cửa sông C. Vùng đồng bằng D. Cả 3 đều đúng
1. Nhận xét lược đồ hình 6.1 và bảng 6.1. Hầu hết các thành phố lớn của châu á nằm ở :
A. Vùng ven biển B. Gần các cửa sông C. Vùng đồng bằng D. Cả 3 đều đúng
câu 1: Nhận xét lược đồ H6.1 và bảng 6.1. Hầu hết các thành phố lớn của châu Á nằm ở :
A. Vùng ven biểnB. Gần các cửa sôngC. Vùng đồng bằngD. D. Cả 3 đều đúng
Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?
A. Sông.
B. Biển.
C. Suối.
D. Ao, hồ.
Những đại diện thuộc ngành ruột khoang sống ở biển gồm:
A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ
B. Sứa, san hô, mực
C. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm
D. Sứa, San hô, Hải quỳ
Đáp án D
Những đại diện thuộc ngành ruột khoang sống ở biển gồm Sứa, San hô, Hải quỳ
Câu 20: vật thể tự nhiên là A. Ao, hồ, suối, sông B. Biển, mương, kênh, bể nước C. Đập nước, máng, đại dương, rạch D. Hồ, Thác, giếng, bể nước
Tôm sông sống ở môi trường nào? Hô hấp nhờ vào bộ phận gì
A.Sống ở sông, biển - Hô hấp bằng mang.
B.Sống phổ biến ở các sông, ao, hồ, … - Hô hấp qua da.
C.Sống phổ biến ở các sông, ao, hồ, … - Hô hấp bằng mang.
D.Sống ở biển – Hô hấp bằng phổi.
C.Sống phổ biến ở các sông, ao, hồ, … - Hô hấp bằng mang.