Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu văn sau rồi ghi vào bảng ở dưới.
Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh:
1}Mặt trời to như quả bóng.
2}Tay em bé đẹp như bông hoa.
3} Ánh đèn nhà em sáng như những ánh sao trên bầu trời. 4} Đất nước Việt Nam của chúng ta cong như chữ S.
Trung Thu vui vẻ !
Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây và điền vào bảng:
a. Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo, Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
b. Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
(Đặng Hiền)
c. Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.
Gạch chân các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau. Viết kết quả vào bảng ở dưới
a, M: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan
b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
c, Cây pơ mu đầu dốc
Im như người lính canh
Ngựa tuần tra biên giới
Dừng đỉnh đèo hí vang
d, Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
Trong các văn bản truyện hiện đại Việt Nam đã học ở chương trình Ngữ văn 6 học kì 2 có rất nhiều hình ảnh so sánh đặc sắc. Hãy ghi lại 10 câu văn có sử dụng so sánh ở các văn bản ấy.
Xếp các từ ngữ của một câu có hình ảnh so sánh trong bài thơ vào chỗ phù hợp trong bảng sau:
Sự vật 1 | Từ so sánh | Sự vật 2 |
Diều | hay | Chiếc thuyền |
Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, văn sau
a) Mắt Bác Hồ được so sánh như vì sao.
b) Hoa xoan được so sánh như mây từng chùm.
c) Trời mùa đông được so sánh như cái tủ ướp lạnh. Trời mùa hè được so sánh như cái bếp lò nung.
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Vế A (sự vật được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em | như | Búp trên cành | |
Rừng đước | Dựng lên cao ngất | Như | Hai dãy trường thành dài vô tận |
Con mèo vằn | to | hơn | Con hổ |
Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a. Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
(Trần Đăng Khoa)
b. Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
(Nguyễn Quỳnh)
- Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đó, đối chiếu với các hình vẽ .
- Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
- Từ bảng trên cho biết: Có thể coi nón như một hoa được không?
- Quan sát một nón đã phát triển:
Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? nằm ở đâu? Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi) và tìm các điểm khác nhau cơ bản.
Từ những điều trên, ta có thể trả lời được câu hỏi ở phần đầu của bài.
- Cấu tạo nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
- Cấu tạo nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Đặc điểm cấu tạo | Lá đài | Cánh hoa | Nhị | Nhụy | ||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Chỉ nhị | Bao hay túi phấn | Đầu | Vòi | Bầu | Vị trí của noãn | |||
Hoa | + | + | + | + | + | + | + | Trong bầu nhụy |
Nón | - | - | - | + | - | - | - | Ở vảy |
- Một nón không có đủ các bộ phận giống như 1 hoa nên không thể coi nón là một hoa được.
- Hạt nhỏ, dẹt, hạt có cánh. Hạt nằm ở trên vảy.
- Điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển và quả của cây có hoa là về vị trí của hạt, ở nón đã phát triển thì hạt nằm ở lá noãn( vảy), còn ở quả của cây có hoa thì hạt nằm trong quả.
-Như vậy thông chưa có hoa, quả thật.