Vì sao khi đốt xăng, đốt cồn thì không còn tro, nhưng khi đốt gỗ, đốt than lại còn tro?
Đây là bài thơ 5 chữ đc cô giáo khen cho dù hơi dị của minh:
BÀ EM MỘT TRĂM TUỔI
BÀ RẤT THÍCH ĐỐT CỦI
NHƯNG BÀ ĐỐT HẾT CỦI
BÀ ĐI RA VƯỜN XOÀI
BÀ ĐỐT MỘT CÁI RỰC
SÂN NHÀ BÀ CHÁY HẾT
NHƯNG BÀ VẪN CÒN GHIỀN
BÀ ĐI RA TRẠM XĂNG
BÀ ĐỐT MỘT PHÁT CHÁY
CẢ THÔN CHÁY RỪNG RỰC
BÀ Ở TÙ CHUNG THÂN
NHƯNG CƠN GHIỀN VẪN THẾ
KIẾP SAU BÀ LẠI VỀ
BÀ ĐỐT HẾT CẢ TỈNH
TÀU, TÂY THẤY SỢ QUẢ
KHÔNG DÁM TỚI VIỆT NAM
VÌ HỌ SỢ 1 ĐIỀU
NHÀ MÌNH SẼ THÀNH TRO.
cũng được nhưng câu cuối chưa được vì hơi cộc đó
1) Cho các quá trình sau:
Sắt để lâu trong không khí bị rỉ.
Đun nước cho đến khi sôi.
Cồn để trong lọ không có nắp bị bay hơi.
Đốt nến cháy.
Dùng gạo để làm ra rượu.
Gấp giấy làm bì thư.
Đốt giấy cháy thành tro.
Sự hô hấp của động vật.
Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học bao gồm:
A.1, 2, 4, 6, 8
B.1, 4, 5, 7, 8
C.4, 5, 6, 7, 8
D.1, 3, 5, 7, 8
vì sao khi đốt xương lại có mùi khét và tro xương vỡ ra
- Khi đốt xương có mùi khét vì đó là mùi của canxi trong xương cháy
- Tro xương vỡ ra do chất vô cơ đã cháy hết
tại sao khi đốt kim loại Fe hoặc Al thì khối lượng tăng lên còn khi đốt bông,vải sợi thì khối lượng lại giảm?
Fe hoặc Al đốt thì khối lượng tăng lên
Còn Vải sợi có khối lượng sẽ giảm sau khi đốt
Trong cuộc sống hằng ngày em thường thấy có rất nhiều hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy, than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu đc một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khú gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng hay không? Hãy giải thíchtất cả các chất khi đốt cháy đều tạo thành co2 + h2o
khoi luong cui = kl co2+ h2o
đúng voi định luat btkl
ptpư: C6H6O6 = CO2 + H2O
k. vì khi đốt củi chỉ có lượng nước bay đi
Các bạn chỉ giúp mình !!! Mình khó hiểu phần này quá
Tại sao sắt dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nhưng khi đốt thì gỗ lại cháy mà sắt hay kim loại lại mãi không cháy ạ
Đỗ Quyên
Giải quyết tình huống:
a) Khi đốt cháy hoàn toàn một mẩu gỗ, ta thu được tro có khối lượng nhẹ hơn mẩu gỗ ban đầu. Theo em, sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng định luật bảo toàn khối lượng trong tình huống trên.
Tham khảo :
a) Sự thay đổi khối lượng này không có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng.
Do sản phẩm thu được khi đốt cháy mẩu gỗ ngoài tro còn có carbon dioxide, hơi nước.
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân điện tử, bật lửa.
- Hoá chất: Bình chứa khí oxygen, 1 que đóm có độ dài ngắn hơn chiều cao của bình chứa khí oxygen.
Tiến hành:
- Bước 1: Đặt bình tam giác có chứa khí oxygen và que đóm trên đĩa cân điện tử. Ghi chỉ số khối lượng hiện lên mặt cân (kí hiệu là mA).
- Bước 2: Đốt một đầu que đóm và cho nhanh vào bình chứa khí oxygen, sau đó đậy nút lại. Sau khi que đóm cháy hết hoặc dừng cháy, ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB).
- Bước 3: So sánh mA và mB, rút ra kết luận.
Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?
(1) Pha loãng nước chanh.
(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.
(3) Cồn bị bay hơi.
(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.
(5) Đốt nến.
(6) Thanh sắt bị uốn cong.
A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C. 1,3,5 D. 1,3,4,6
Vì sao chúng ta không nên đốt than củi trong phòng kín khi ngủ?
Tham khảo!
Khi đốt than, chúng ta có nguy cơ bị ngộ độc khí CO, CO2, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người nhất là người già, phụ nữ và trẻ em. Khí CO, CO2 tỏa ra từ bếp than, củi dần dần chiếm trọn không gian phòng kín, rút hết khí oxy, khiến chúng ta không có khí oxy để thở, dẫn đến tử vong.