Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
23 tháng 12 2017 lúc 10:22

Số lượng từng loại nu của gen là:

X=G=600 nu, T=A=3/2.600=900 nu.

Tổng số nu của gen là:

N=2A+2G=2.900+2.600=3000 nu

a) Thành phần phần trăm các loại nu trong gen B là:

%T=%A=100/3000.900=30%

%X=%G=100/3000.600=20%

b) Chiều dài của gen B là:

L=N/2.3,4=3000/2.3,4=5100 Ao =0,51 μm

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 4:51

A=3G

2A+2G =2400

=>A= 900, G = 300

Gen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết H so với B =>thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Đáp án B

Bùi Quốc Vũ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 10 2023 lúc 20:49

\(a,L=3,4.\dfrac{N}{2}=5100\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(b,H=N+G=3600\left(lk\right)\)

- Liên kết hóa trị của gen: \(2\left(N-1\right)=5998\left(lk\right)\)

\(c,\) \(A=T=1500-600=900\left(nu\right)\)

\(A_1=T_2=40\%.1500=600\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A_2=T_1=900-600=200\left(nu\right)\)

\(G_1=X_2=20\%.1500=300\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G_2=X_1=600-300=300\left(nu\right)\)

Nam Lý
Xem chi tiết
Nam Lý
9 tháng 4 2022 lúc 15:45

Help đi Minh

scotty
9 tháng 4 2022 lúc 15:55

a) Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4.10^{-4}}=\dfrac{2.0,51}{3,4.10^{-4}}=3000\left(nu\right)\)

b) Theo đề ra  :  A1 : G1 : T1 : X1 = 4 : 3 : 2 : 1

->  \(\dfrac{A1}{4}=\dfrac{G1}{3}=\dfrac{T1}{2}=\dfrac{X1}{1}=\dfrac{A1+G1+T1+X1}{4+3+2+1}=\dfrac{3000:2}{10}=150\)

=> A1   =   \(4.150=600\left(nu\right)\)

    T1   =   \(2.150=300\left(nu\right)\)

    G1   =   \(3.150=450\left(nu\right)\)

    X1   =   \(1.150=150\left(nu\right)\)

Vậy số nu từng loại của gen : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=A1+T1=600+300=900\left(nu\right)\\G=X=G1+X1=450+150=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) Số nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 5 lần là : 

\(N_{mt}=N_{gen}.\left(2^5-1\right)=3000.31=93000\left(nu\right)\)

Ngocnguyen
Xem chi tiết

\(A+G=50\%N\left(1\right)\\ M\text{à}:\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow A=T=30\%N;G=X=20\%N\\ H=2A+3G\\ \Leftrightarrow2700=120\%N\\\Leftrightarrow N=2250\left(Nu\right)\\ a,L_{genB}=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2250}{2}.3,4=3825\left(A^o\right)\\ A=T=30\%N=30\%.2250=675\left(Nu\right)\\ G=X=20\%N=20\%.2250=450\left(Nu\right)\\ b,A_{con}=T_{con}=2^3.A=8.675=5400\left(Nu\right)\\ G_{con}=X_{con}=G.2^3=450.8=3600\left(Nu\right)\)

\(c,N_b=\dfrac{6744.10^2}{300}=2248\left(Nu\right)\)

=> Dạng ĐB gen: Mất 1 cặp Nu

Ngocnguyen
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 10:30

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2700\\\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{A}{G}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=675\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Tổng số nu : \(N=2A+2G=2250\left(nu\right)\)

Chiều dài : \(L=\dfrac{3,4N}{2}=3825\left(A^o\right)\)

ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 10:34

b) \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=675\cdot2^3=5400\left(nu\right)\\G=X=450\cdot2^3=3600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) Tổng số nu của gen b

\(N=\dfrac{M}{300}=2248\left(nu\right)\)

=> Dạng đột biến mất một cặp nucleotit