Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc lan
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 16:20

A

Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 16:20

A

TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:20

A

hungpro
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 3 2022 lúc 22:22

34. A

35. C

36. C

37. D

38. B

39. C

40. D

41. D

42. B

hungpro
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 22:25

Câu 34:  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:

A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:

A. Bắc Mĩ.                   B. Trung Mĩ.                C. Nam Mĩ.                  D. Bắc Phi.

Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:

A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.                         

B. Trình độ công nghiệp hóa cao.

C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.

D. Độ thị hóa có quy hoạch.

Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Cà phê.                       B. Bông.                   C. Mía.                   D. Lương thực.

Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?

A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).

B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.

C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.

D. Cả ba khu vực đều phát triển.

Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.               B. Ac-hen-ti-na.          C. Vê-nê-xu-ê-la.              D. Pa-ra-goay.

Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:

A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa.                     B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta

C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn                        D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.

Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:

A. Eo đất Trung Mĩ.                                 B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê

C. Lục địa Nam Mĩ.                                  D. Lục địa Bắc Mĩ.

Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:

A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.

B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.

C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.

D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.

Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 22:26

Câu 34:  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:

A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:

A. Bắc Mĩ.                   B. Trung Mĩ.                C. Nam Mĩ.                  D. Bắc Phi.

Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:

A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.                         

B. Trình độ công nghiệp hóa cao.

C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.

D. Độ thị hóa có quy hoạch.

Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Cà phê.                       B. Bông.                   C. Mía.                   D. Lương thực.

Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?

A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).

B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.

C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.

D. Cả ba khu vực đều phát triển.

Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.               B. Ac-hen-ti-na.          C. Vê-nê-xu-ê-la.              D. Pa-ra-goay.

Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:

A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa.                     B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta

C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn                        D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.

Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:

A. Eo đất Trung Mĩ.                                 B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê

C. Lục địa Nam Mĩ.                                  D. Lục địa Bắc Mĩ.

Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:

A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.

B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.

C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.

D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.

kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:57

A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:

A. Bắc Mĩ.                   B. Trung Mĩ.                C. Nam Mĩ.                  D. Bắc Phi.

Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:

A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.                         

B. Trình độ công nghiệp hóa cao.

C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.

D. Độ thị hóa có quy hoạch.

Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Cà phê.                       B. Bông.                   C. Mía.                   D. Lương thực.

Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?

A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).

B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.

C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.

D. Cả ba khu vực đều phát triển.

Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.               B. Ac-hen-ti-na.          C. Vê-nê-xu-ê-la.              D. Pa-ra-goay.

Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:

A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa.                     B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta

C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn                        D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.

Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:

A. Eo đất Trung Mĩ.                                 B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê

C. Lục địa Nam Mĩ.                                  D. Lục địa Bắc Mĩ.

Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:

A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.

B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.

C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.

D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.

GTV Bé Cam
Xem chi tiết
Bé Dâu 🍓
Xem chi tiết
Chuu
8 tháng 3 2022 lúc 19:29

A

Nguyễn Tuấn Anh Trần
8 tháng 3 2022 lúc 19:30

A. Bắc Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ

A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 2 2019 lúc 2:01

Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:

- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.  (1 điểm)

- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.  (1 điểm)

HunHan947 Bean
Xem chi tiết
Ngọc Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 16:48

refer

+ Hệ thông Coóc-đi-e với các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a chảy qua ven bờ gây ra thời tiết khô và ít mưa.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-thao-luan-so-4-bai-36-sgk-trang-115-c90a38925.html#ixzz7O4E5HGgW

neverexist_
20 tháng 3 2022 lúc 16:52

THAM KHẢO:

+Hệ thống Coóc-đi-e với các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-thao-luan-so-4-bai-36-sgk-trang-115-c90a38925.html#ixzz7O4EOM5ky

kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 19:10

tk

+ Hệ thông Coóc-đi-e với các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a chảy qua ven bờ gây ra thời tiết khô và ít mưa.

Xem chi tiết

Đap án:

A

HT

Khách vãng lai đã xóa
LÊ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
26 tháng 7 2021 lúc 10:15

A) Lãnh thổ kéo dài tới 15 độ vĩ tuyến.

 HOK TỐT!

Khách vãng lai đã xóa

Nguyên nhân: thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc-Nam:
- Do lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến=> khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc- miền Nam- nguyên nhân chính dẫn tới sự fân hoá thiên nhiên B-N
-Do ảnh hưởng địa hình: dãy Bạch Mã là ranh giới giữa 2 miền và là giới hạn hoạt động cuối cùng của gió mùa mùa đông.

Khách vãng lai đã xóa