Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
brono
Xem chi tiết
missing you =
21 tháng 6 2021 lúc 9:15

có \(R1//R2=>\left\{{}\begin{matrix}I=I1+I2\\U=U1=U2\end{matrix}\right.\)

\(=>I=I1+I2\)

\(=>\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{U1}{R1}+\dfrac{U2}{R2}\)

\(=>\dfrac{U}{Rtd}:U=\dfrac{U}{R1}:U+\dfrac{U}{R2}:U\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1} +\dfrac{1}{R2}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{R1+R2}{R1.R2}\)

\(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:29

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Quỳnh
10 tháng 4 2017 lúc 19:16

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

WHY.
27 tháng 9 2023 lúc 21:33

Hung
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 11:36

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Rin•Jinツ
30 tháng 10 2021 lúc 11:37

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:15

Trong mạch nối tiếp, ta có:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).

Mặt khác, U = IR. Từ đó suy ra: R = R1 + R2.



Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:45

Ta có:U=U1+U2=IR1+IR2=I.(R1+R2)

mà U=IR

Suyra R=R1+R2

Trần Nhật Minh
4 tháng 4 2017 lúc 22:01

Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi?
Đó là vấn đề ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tiết 4 - bài 4
đOạN MạCH MắC NốI TIếP
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
I = I1 = I2 (1)
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U = U1 + U2 (2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Can You Find Me?
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 1 2022 lúc 7:25

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

Minh Nhân
5 tháng 1 2022 lúc 7:25

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\) 

Huỳnh đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:59

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)

Hoang Trung Hai
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 9 2023 lúc 21:08

\(2.\\ I=I_1+I_2\\ R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ U=U_1=U_2\)

\(3.\)

a.

Cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, mạch song song, mạch  cầu

b,c) thiếu dữ kiện 

4. thiếu dữ kiện 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2018 lúc 8:56

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở và đưa và biểu thức (11.2) ta có

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Suy ra điện trở tương đương của đoạn mạch song song

được tính bằng biểu thức sau :

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11