Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 17:21

Đáp án cần chọn là: C

Ta có ΔABC vuông cân  ⇒ B ^ = C ^ = 45 0

  S I ⊥ A B ⇒ Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ

→ Góc tới ở mặt AB là i 1 = 0  và góc khúc xạ  r 1 = 0

Tia ló truyền sát mặt BC → Góc ló  i 2 = 90 0

→ Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị: 

D = i 1 + i 2 − B ^ = 0 + 90 0 − 45 0 = 45 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 10:41

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 4:37

Đáp án: C

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ hình 28.9a, ΔABC vuông cân ⇒ ∠B = ∠C = 45o

SI ⊥ AC ⇒ Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ ⇒ góc tới ở mặt AB bằng i1 = 0, Góc khúc xạ r1 = 0

Và góc tới mặt BC là: r2 = ∠B - r1 = 45o

Tia ló truyền sát mặt BC ⇒ góc ló i2 = 90o

→ Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị: D = i1 + i2 - ∠B = 90o - 45o = 45o.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2018 lúc 7:28

Đáp án cần chọn là: A

Ta có ΔABC vuông cân ⇒ B ^ = C ^ = 45 0

S I ⊥ A B ⇒  Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ

 

→ Góc tới ở mặt AB là i 1 = 0  và góc khúc xạ r 1 = 0

Góc tới mặt BC là: r 2 = 90 0 − B J I ^ = 90 0 − 45 0 = 45 0

Tia ló truyền sát mặt BC → Góc ló i 2 = 90 0

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

n . sin r 2 = sin i 2 ⇒ n = sin i 2 sin r 2 = sin 90 sin 45 = 1,4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 16:30

Đáp án A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2018 lúc 6:52

Đáp án: D

Ở các trường hợp trên, trương hợp nào lăng kính cũng làm tia ló lệch về phía đáy BC

Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2019 lúc 8:43

Đáp án cần chọn là: A

+ Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt AB nên  i 1 = 0 ⇒ r 1 = 0

+ Ta có, góc chiết quang  A = r 1 + r 2 = 0 + r 2 ⇒ A = r 2

+ Vì tia ló đi là là mặt AC nên  i 2 = 90 0

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại mặt AC, ta có:

sin i 2 = n sin r 2

⇔ sin 90 0 = 2 sinr 2

⇒ sinr 2 = 1 2 ⇒ r 2 = 45 0

=> Góc chiết quang của lăng kính  A = r 2 = 45 0