Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 9 2023 lúc 13:33

Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC), thể tích 1 mol khí là 24,79 lít.

1 mol khí ở đkc (1bar, 25oC) có thể tích 24,79 lít

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2019 lúc 13:37

Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar

Trạng thái 2: P2 = 4 bar ; T2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2019 lúc 10:19

+ Ta có:

 

+ Vì bình chứa có thể tích không đổi nên theo định luật Sác-lơ (quá trình đẳng tích) ta có:

=> Chọn A.

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 8:23

Ta có :          T1 = toC + 273 = 30 + 273 = 303oK

                      p1 = 2 bar = 2 . 105 Pa

                      p2 = 4 bar = 4 . 105

Vì quá trình là đẳng tích , áp dụng định luật Charles ta có

          \(\frac{p_1}{p_2}=\frac{T_1}{T_2}\)→ T2 = \(\frac{p_2.T_1}{p_1}=\frac{4.10^5.303}{2.10^5}\)= 606oK

Vậy để áp suất tăng lên gấp đôi , ta phải tăng nhiệt độ lên 606oK

bảo nam trần
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ?   p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\Rightarrow T2=\frac{P2.T1}{P1}=\frac{2P1.T1}{P1}\) = 2T= 606 K

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
25 tháng 2 2016 lúc 20:45

t = 30*C => T =  303K

Quá trình đẳng tích thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ. 

Áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ tăng gấp đôi => T' = 2T = 606K

=> t' = 606 - 273 = 333*C

Bình Trần Thị
25 tháng 2 2016 lúc 21:02

cám ơn bn haha

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 22:13

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{p_2.T_1}{p_1}=\dfrac{2p_1.T_1}{p_1}=2T_1=606k\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 8:47

+ Áp dụng định luật Sác – lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích:

  

=> Chọn B.

Nguyễn Fang Long
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 11:45

a) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

c) \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

d) \(m_{O_2}=\dfrac{4,958.0,99}{0,082.\left(273+25\right)}=0,2\left(mol\right)\)

e) \(m_{CH_4}=\dfrac{12,359.0,99}{0,082\left(273+25\right)}=0,5\left(mol\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 11:42

a: \(n=\dfrac{28}{56}=0.5\left(mol\right)\)

b: \(n=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)

Xuân Hiếu
Xem chi tiết
nhanphamcui
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 22:41

Ta có: \(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20\cdot750}{37+273}=\dfrac{V_2\cdot740}{0+273}\)

\(\Rightarrow V_2=17,85dm^3=17,85l\)

Đinh Phi Yến
2 tháng 12 2021 lúc 22:43

Đổi 20dm3=20000cm3

Áp dụng pt trạng thái:

  (P1.V1):T1 = (P2.V2):T2

⇒( 750.20000):310 = (740.V2): 273

⇒V2= 17851 cm3