Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

Tam giác MNP vuông cân tại N

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

Tam giác MNP vuông cân tại N

ka nekk
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

ý thứ tư đúng ko?

NO NAME
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Ng Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Mạnh=_=
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Trương Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2021 lúc 20:47

a) Xét ΔNAM vuông tại M và ΔNDA vuông tại D có 

NA chung

NA=ND(gt)

Do đó: ΔNAM=ΔNDA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{MNA}=\widehat{DNA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia NA nằm giữa hai tia NM,NDnên NA là tia phân giác của \(\widehat{NMD}\)hay NA là tia phan giác của \(\widehat{NMP}\)(đpcm)b) Xét ΔNMD có NM=ND(gt)nên ΔNMD cân tại N(Định nghĩa tam giác cân)Xét ΔNMD cân tại N có \(\widehat{MND}=60^0\)(gt)nên ΔNMD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)c) Ta có: ΔNMP vuông tại M(gt)nên \(\widehat{NMP}+\widehat{MPN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)\(\Leftrightarrow\widehat{MPN}=90^0-\widehat{NMP}=90^0-60^0=30^0\)(1)Ta có: NA là tia phân giác của \(\widehat{MNP}\)(cmt)nên \(\widehat{PNA}=\dfrac{\widehat{MNP}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)Xét ΔANP có \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)(cmt)nên ΔANP cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)Ta có: ΔANP cân tại A(gt)mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy NP(gt)nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(Định lí tam giác cân)hay D là trung điểm của NP(đpcm)
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thu Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
ZzzvuongkhaiZzz
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 11 2021 lúc 23:10

ta cso:

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Thao Vu Phuong
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 2 2018 lúc 21:06

a)   Xét   \(\Delta MNH\)và     \(\Delta MPH\)có:

       \(MN=MP\)(gt)

      \(\widehat{MNH}=\widehat{MPH}\)(gt)

      \(NH=PH\)(gt)

suy ra:   \(\Delta MNH=\Delta MPH\)(c.g.c)

b)   \(\Delta MNH=\Delta MPH\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}\)

mà    \(\widehat{MHN}+\widehat{MHP}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(MH\)\(\perp\)\(NP\)

Nguyễn Thị Ngọc Linh
7 tháng 2 2018 lúc 21:10

a,  Xét tam giác MNH và tam giác MPH có

    MN=MP(gt)

    NH=PH(gt)

    MH chung

=> tam giác MNH=tam giác MPH (c.c.c)

b, Từ a : tam giác MNH = tam giác MPH => góc MHN =góc MHP

Mà góc MHN+góc MHP=180 độ (kề bù)=> Góc MNH=góc MHP =180:2=90 độ 

=> MH vuông góc với NP

Thao Vu Phuong
7 tháng 2 2018 lúc 21:32

Ai giúp mình câu f được không?