Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 21:48

 

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2018 lúc 15:42

NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2019 lúc 18:16

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Dự đoán

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Chứng minh dự đoán trên bằng quy nạp (bạn đọc tự chứng minh).

Từ đó

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Tâm Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 6:39

Ta sẽ chứng minh dãy bị chặn trên bởi 2

Thật vậy, với \(n=1;2\) thỏa mãn

Giả sử điều đó cũng đúng với \(n=k\) , tức \(u_k< 2\)

Ta cần chứng minh \(u_{k+1}< 2\)

Ta có: \(u_{k+1}=\sqrt{3u_k-2}< \sqrt{3.2-2}=2\) (đpcm)

Tương tự, ta cũng quy nạp được dễ dàng \(u_n>1\)

Mặt khác: \(u_n-u_{n-1}=\sqrt{3u_{n-1}-2}-u_{n-1}=\dfrac{3u_{n-1}-2-u_{n-1}^2}{\sqrt{3u_{n-1}-2}+u_{n-1}}\)

\(=\dfrac{\left(2-u_{n-1}\right)\left(u_{n-1}-1\right)}{\sqrt{3u_{n-1}-2}+u_{n-1}}>0\)

\(\Rightarrow u_n>u_{n-1}\Rightarrow\) dãy tăng

Dãy tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn.

Gọi giới hạn đó là k thì:

\(k=\sqrt{3k-2}\Leftrightarrow k=2\)

Tâm Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 6:43

\(u_n-u_{n+1}=u_n+\left(1-u_{n+1}\right)-1\ge2\sqrt{u_n\left(1-u_{n+1}\right)}-1>0\)

\(\Rightarrow u_n>u_{n+1}\Rightarrow\) dãy giảm

Dãy giảm và bị chặn dưới bởi 0 nên có giới hạn hữu hạn.

Gọi giới hạn đó là k

\(\Rightarrow k\left(1-k\right)\ge\dfrac{1}{4}\Rightarrow\left(2k-1\right)^2\le0\Rightarrow k=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(\lim\left(u_n\right)=\dfrac{1}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2019 lúc 4:50

Vì ( u n ) có giới hạn là 0 nên | u n | có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Mặt khác, | v n |   =   | | u n | |   =   | u n | . Do đó, | v n | cũng có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Vậy ( v n ) có giới hạn là 0.

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết