Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau: K C l O 3 → K C l + O 2
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau: N a N O 3 → N a N O 2 + O 2
2 N a N O 3 → 2 N a N O 2 + O 2
Số phân tử N a N O 3 : số phân tử N a N O 2 : số phân tử O 2 = 2:2:1
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của các phản ứng sau :
a)KCIO3 -----> KCl + O2 ;
b) NaNO3 ------> NaNO2 + O2
help me
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
tỉ lệ 2:2:3
2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2
tỉ lệ 2:2:1
Yêu cầu làm như bài tập 2 theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO → Hg + O2.
b) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Phương trình hóa học của phản ứng:
a) 2HgO → 2Hg + O2.
Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 là 2 : 2 :1.
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.
yeu cầu làm như bài tập 2 , theo sơ đồ phản ứng sau:
a) HgO -------> Hg + O2
B) Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + H2O
a) 2HgO -------> 2Hg + O2
Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:1:2
B) 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử H2O=2:1:3
a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau: B a C l 2 + A g N O 3 → A g C l + B a N O 3 2
Phương trình hóa học:
B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l + B a N O 3 2
Cứ 1 phân tử B a C l 2 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.
Cứ 1 phân tử B a C l 2 tác dụng với 2 phân tử A g N O 3 .
Cứ 2 phân tử A g N O 3 phản ứng tạo ra 1 phân tử B a N O 3 2
Cứ 2 phân tử A g C l được tạo ra cùng 1 phân tử B a N O 3 2
Yêu cầu như bài 2, theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO -> Hg + O2
b) Fe(OH)3 - > Fe2O3 + H2O
a) 2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2
(Tỉ lệ 2:2:1)
b) 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
(Tỉ lệ 2:1:3)
thế nào là cảm ứng ở sinh vật? viết sơ đồ các bộ phận tham gia phản ứng? lấy 1 VD về 1 phản ứng của em(phân tích VD theo sơ đồ)
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
Thí dụ: Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi.Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng chói.
Câu 1 : Phát biểu nội dung của QL phân li . Giải thích việc ứng dụng QLPL trong sản xuất kèm theo sơ đồ minh hoạ .
Câu 2 :
a ) Thế nào là tính trạng , cặp tính trạng tương phản ? Tại sao Men đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai ?
b ) Theo quan điểm của Menđen , các NTDT tồn tại và vận động như thế nào ?
Câu 3 : Viết một sơ đồ thể hiện thí nghiệm của Menđen từ đó nêu nội dung QLPL . Menđen đã giải thích thí nghiệm đó như thế nào ?
Câu 1:
Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng P.
Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:
Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)
Gp: A A
F1: AA
Kiểu hình đồng tính trội
Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)
Gp: A a
F1: Aa
Kiểu hình đồng tính trội
Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)
Gp: A ,a A, a
F1 1AA ,2Aa,1aa
Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)
Câu 2:
a,- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
-Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
+Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
+Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b, Theo quan điểm của Menđen:
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
Người ta có thể điều chế Clo theo sơ đồ phản ứng sau : 2KMnO4 +16HCl →5Cl2 + 2KCl +2MnCl2 +8H2O
a. Tính thể tích khối lượng KMnO4 và thể tích dd HCl 2M cần dùng để điều chế 11,2 lít Cl2 (đkc).Biết hiệu suất phản ứng đạt 75% . ( Cho K:39 ; Mn: 55 ; O :16 ; Cl :35,5 )
b. Xác định nồng các chất trong dung dịch sau phản ứng ? Xem như thể tích dd không đổi
a ): 2KMnO4 +16HCl →5Cl2 + 2KCl +2MnCl2 +8H2O
\(n_{Cl2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO4}=\frac{2}{5}n_{C_{ }l2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{16}{5}n_{Cl2}=1,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\frac{1,6}{0,2}=0,8\left(l\right)\)
b) \(n_{KCl}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(KCl\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{MnCl2}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(MnCl2\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)