Quan sát hình 20.4,5 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình
Quan sát hình 20.1,2,3 đối chiêu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.
- Hình 20.1
1. Tua đầu
2. Tua miệng
3. Lỗ miệng
4. Mắt
5. Chân
6. Lỗ vỏ
7. Vòng xoắn
8. Đỉnh vỏ
- Hình 20.2
1. Đỉnh vỏ
2. Mặt trong vòng xoắn
3. Vòng xoắn cuối
4. Lớp xà cừ
5. Lớp sừng
- Hình 20.3
1. Gai vỏ
2. Vết các lớp đá vôi
Quan sát hình 20.6, đối chiếu với mẫu vật về cấu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với các vị trí trên hình vẽ.
1. áo
2. mang
3. khuy cài áo
4. tua dài
5. miệng
6. tua ngắn
7. phễu phụt nước
8. hậu môn
9. tuyến sinh dục
Vẽ vào vở hình ảnh một số loại nấm đã quan sát, chú thích các bộ phận của nấm.
Vẽ hình ảnh một số loại nấm đã quan sát:
Quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu với hình 36.1 để xác định các xương đầu, cột sống, các xương đai và xương chi trên mẫu.
1- Sọ ếch
2- Cột sống
3- Đốt sống cùng
4- Các xương đai chi trước
5- Các xương chi trước
6- Xương đai hông
7- Các xương chi sau
Quan sát và nhận biết:
Hãy quan sát hình 20.1 hoặc các vật thật tương ứng và cho biết chúng gồm:
1. Các bộ phận dẫn điện là...
2. Các bộ phận cách điện là...
1. Các bộ phận dẫn điện là:
- Ở bóng đèn: dây trục, dây tóc, 2 đầu mấu ở đuôi đèn.
- Ở phích cắm điện: hai chốt cắm, lõi dây kim loại.
2. Các bộ phận cách điện là:
- Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đèn, bóng thủy tinh, trụ thủy tinh.
- Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại.
Câu 6. a. Quan sát hình và hoàn thành bảng chú thích tên các bộ phận cơ thể của nhện.
Tham khảo
Đúng 0
Bình luận (0)
Quan sát hình dạng cây rêu và đối chiếu với H.38.1 SGK, phân biệt các bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây rêu cùng với các đặc điểm chính của các bộ phận đó. Giải nhanh giúp mk nha Có thân và lá thật nhưng đơn giản : rất bé nhỏ , thân không phân nhánh , lá mỏng ; chưa có mạch dẫn -Chưa có rễ thật . Có rễ giả : gồm những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút
Đúng 0
Bình luận (0)
Rêu là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa. Qua mắt thường, ta có thể thấy rất rõ các bộ phận của cây rêu: rễ, thân và lá.
Đúng 0
Bình luận (0)
Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ, đối chiếu với hình 36.2 và 36.3 để xác định vị trí trên mẫu. Quan sát kính hiển vi và hình H.5.3 để nhận biết các bộ phận của kính. - Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi - Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trong nhất? Vì sao? - Các bộ phận của kính hiển vi: 1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần) 2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn. 3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao. 4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh. 5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật. 6. Chân kính: giữ vững cho kính. 7. Ốc nhỏ. 8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
Đúng 0
Bình luận (0)
Khoá học trên OLM (olm.vn) |