Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2018 lúc 5:37

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2017 lúc 8:20

Đáp án A

Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết trong các phân tử

- NaCl: hiệu độ âm điện của Cl và Na là 3,16 - 0,9 = 2,26.

- MgO: hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 - 1,2 = 2,24.

- MgCl2: hiệu độ âm điện của Cl và Mg là 3,16 - 1,2 = 1,96.

- Cl2O: hiệu độ âm điện của O và Cl là 3,44 - 3,16 = 0,28.

Hiệu độ âm điện càng lớn thì phân tử có độ phân cực càng lớn.

Vậy phân tử có độ phân cực nhất là NaCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2017 lúc 9:14

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 12:30

Đáp án C

MgO

Sự phân cực của liên kết hóa học giữa hai nguyên tử tỉ lệ thuận với hiệu độ âm điện của chúng. Suy ra trong các phân tử NaCl, MgCl2, MgO, Cl2O thì liên kết trong phân tử MgO có sự phân cực mạnh nhất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2019 lúc 3:05

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 10:42

Đáp án B

 

F và O

F và N

O và C

C và Bo

Hiệu độ âm điện

3,98 – 3,44 =0,54

3,98 - 3,04 = 0,94

3,44 - 2,55 = 0,89

2,55 - 2,04 = 0,51

Hiệu độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực => Liên kết giữa F và N phân cực mạnh nhất

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 2:07

TeaMiePham
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 20:59

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

Minh Hiếu
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

Nguyễn Mai Đoan
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 2:16

Khi không xét các khí hiếm, độ âm điện tăng từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới. Nguyên tử F đứng ở góc trên, phía phải nên flo có độ âm điện lớn nhất.