Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 20:49

Sự tăng độ dài của thanh rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.

Công thức:

\(\Delta l=l-l_0=al_0\Delta t\)

trong đó, α là hệ số nở dài (phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn), đơn vị 1/K hay K-1.

Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2021 lúc 21:36

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2018 lúc 1:58

- Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất ứng tác dụng vào vật đó.

- Công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:13

Hướng dẫn giải:

Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (đồng chất, hình trụ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.

\(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=\alpha\sigma\)

với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn (N/m).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2018 lúc 11:09

Đáp án: B

 + Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó.

 + Công thức tính độ nở dài:

l = ll0 = α.l0.∆t

Vi lo là chiều dài ban đầu tại t0

a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1, giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Trần đăng khôi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:17

Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với độ dài dây và vật liệu làm dây và tỉ lệ nghịch với tiết điện dây

CT: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

Trong đó:

R là điện trở (Ω) 

ρ là điện trở suất (Ωm) 

l là chiều dài (m) 

S là tiết diện dây (m2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 15:25

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2018 lúc 4:10

Đáp án A.

Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V 0 [1 + β(t - t 0 )]

V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t

V 0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ  t 0

Δt = t - t 0  là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc ° C )

t là nhiệt độ sau; t 0  là nhiệt độ đầu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2018 lúc 2:37

Đáp án: A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t.