Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2018 lúc 16:15

Chọn B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 14:22

Đáp án B

- Vì E A > E B nên OA < OB: A nằm gần O hơn B

- Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B là:

- Cường độ điện trường do q gây ra tại M là:

với 

- Từ (1), (2), (3), ta có:

- Thay vào (4), ta được:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:19

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 11:50

Giả sử tại M điện tích thử q > 0

• Ở trường hợp a): Q và q tích điên cùng dấu nên chúng đẩy nhau. Lực Cu-lông tác dụng nên điện tích q có chiều hướng ra xa Q. Do q > 0 nên E tại M cùng chiều với F nên cũng hướng ra xa Q ( > 0).

• Ở trường hợp b): Q và q tích điện trái dấu nên chúng hút nhau. Lực Cu-lông tác dụng nên q (tại M) hướng về phía Q. Do đó Q > 0 nên E tại M cùng chiều với F nên cũng hướng về phía Q (< 0).

viễn trần gia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2023 lúc 21:38

Em tham khảo thêm hình vẽ trên nha.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2019 lúc 5:41

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 9:03

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2018 lúc 10:34

Đáp án B

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 9:56

Tham khảo:

1. Công điện trường đều của tụ điện có thể sinh ra khi dịch chuyển điện tích dương q từ điểm M tới bản cực âm bằng chính công của lực điện trường trong dịch chuyển này 

A = F.d mà F = E.q ⇒ A = E.q.d

2. Với q<0 thì lúc này ta sẽ thu được công âm A<0. 

Trong trường hợp này, lực điện trường sẽ hướng lên bản nhiễm điện dương và ngược chiều với chiều chuyển động của điện âm. Do đó, điện trường sẽ sinh một công âm và cản trở chuyển động.