Gieo con súc sắc 3 lần. Tính xác xuất để có it nhất 2 mặt 6 chấm.
A.P=1/27
B.P=1/6
C.1/12
D.P=1/36
Khi gieo con súc sắc 1 lần xác suất để xuất hiện mặt 1 chấm là 1/6. Gieo
con súc sắc 250 lần. Tính xác suất để trong 250 lần gieo đó mặt 1 chấm xuất hiện từ 45 đến 49
lần
Gieo 1 con súc sắc 6 lần độc lập. tính xác xuất để không lần nào xuất hiện mặt có số chấm là 1 số chẵn.
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Tính xác suất để 1) lần thứ nhất được số chấm chẵn và lần thứ hai được số chấm lẻ. 2) hai lần gieo có số chấm như nhau. 3) mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần. 4) tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bé hơn 10.
Xác suất:
a. \(\dfrac{3}{6}.\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{4}\)
b. \(\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)
c. Xác suất mặt 6 chấm ko xuất hiện lần nào: \(\dfrac{5}{6}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{36}\)
Xác suất mặt 6 xuất hiện ít nhất 1 lần: \(1-\dfrac{25}{36}=\dfrac{11}{36}\)
d. Các trường hợp tổng 2 mặt lớn hơn hoặc bằng 10: (6;4), (4;6); (5;5); (5;6);(6;5);(6;6) có 6 khả năng
\(\Rightarrow36-6=30\) khả năng tổng số chấm bé hơn 10
Xác suất: \(\dfrac{30}{36}=\dfrac{5}{6}\)
Gieo một súc sắc 3 lần
a) Tính xác suất để có ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm
A. 1/216
B. 91/216
C. 7/216
D. 25/72
Gọi Ai là biến cố:” xuất hiện mặt sáu chấm ở lần thứ i”, i=1,2,3 X là biến cố:” có ít nhất một lần xuất hiện mặt thứ 6” thì
Chọn B
Gieo 2 con súc sắc 6 mặt. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện bằng 12
A. p = 1 36
B. p = 2 C 6 2
C. p = 1 6
D. p = 1 12
Đáp án B
Ta có: Không gian mẫu Ω A = 6.6 = 36
Lại có: 12=6+6. Do đó để tổng số chấm xuất hiện bằng 12 thì có 1 cách duy nhất là cả 2 lần đều hiện lên mặt 6. Vậy xác suất cần tìm là p = 1 36
Gieo 2 con súc sắc 6 mặt. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện bằng 12
A. p = 1 36
B. p = 2 C 6 2
C. p = 1 6
D. p = 1 12
Đáp án A
Ta có: Không gian mẫu Ω A = 6 . 6 = 36 .
Lại có: 12 = 6 + 6. Do đó để tổng số chấm xuất hiện bằng 12 thì có 1 cách duy nhất là cả 2 lần đều hiện lên mặt 6. Vậy xác suất cần tìm là p = 1 36 .
Gieo một con súc sắc 3 lần. Tính xác suất sao cho mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần ?
a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)
c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)
d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất một lần. Xác suất để số chấm xuất hiện nhỏ hơn ba là. A. 1/3 B. 1/6 C. 2/3 D. 1/2
Số phần tử của không gian mẫu là: `n(Ω)=6`
A: "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn ba"
`-> n(A)= 2`
`=> P(A)=(n(Ω))/(n(A))=2/6=1/3`
`=>` A.
Gieo con súc sắc 3 lần Tính xác suất của biến cố gieo có đúng 1 lần ra 6 chấm
Không gian mẫu: \(6^3=216\)
Số trường hợp có đúng 1 lần ra 6 chấm: \(1.5.5+5.1.5+5.5.1=75\)
Xác suất: \(P=\dfrac{75}{216}=\dfrac{25}{72}\)