Cho hai tập A = x ∈ ℝ x + 3 < 4 + 2 x , B = x ∈ ℝ 5 x − 3 < 4 x − 1
Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. 0 và 1
B. 1
C. 0
D. Không có
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : − 7 ≤ x ≤ 3 } , B = { x ∈ ℝ : − 1 < x < 5 } .
Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 1 ; 3 )
B. [ − 1 ; 3 )
C. ( − 1 ; 3 ]
D. ( 3 ; 5 )
Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Ta có B = x ∈ R : − 3 < x ≤ 5 = − 3 ; 5
khi đó A ∩ B = − 3 ; 1
Đáp án A
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : x − 2 ≤ 2 x } , B = { x ∈ ℝ : 4 x − 2 < 3 x + 1 } . Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. ∅
B. { 0 ; 1 }
C. { 0 ; 1 ; 2 }
D. { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Cho hai tập A = x ∈ ℝ ( 2 x − x 2 ) ( 2 x 2 − 3 x − 2 ) = 0 và B = n ∈ ℕ * 3 < n 2 < 30 . Tìm A ∩ B .
A. A ∩ B = 2 ; 4
B. A ∩ B = 2
C. A ∩ B = 4 ; 5
D. A ∩ B = 3
Cho A = { x ∈ ℝ : | x | ≥ 2 } . Phần bù của A trong tập số thực ℝ là:
A. [ − 2 ; 2 ]
B. ( − 2 ; 2 )
C. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ ( 2 ; + ∞ )
D. ( − ∞ ; − 2 ] ∪ [ 2 ; + ∞ )
A = x ∈ ℝ : | x | ≥ 2 = − ∞ ; − 2 ∪ 2 ; + ∞ ⇒ C ℝ A = ℝ \ A = ( − 2 ; 2 )
Đáp án B
Cho các tập hợp:
M = { x ∈ ℝ : x ≥ − 3 } , N = { x ∈ ℝ : − 2 ≤ x ≤ 1 } , P = { x ∈ ℝ : − 5 < x ≤ 0 } .
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. M ⊂ N
B. M ⊃ P
C. N ⊂ M
D. N ⊂ P
Đáp án C.
Giải thích
M = x ∈ R : x ≥ - 3 = [ - 3 ; + ∞ ) N = x ∈ R : - 2 ≤ x ≤ 1 = [ - 2 ; 1 ] P = x ∈ R : - 5 < x ≤ 0 = ( - 5 ; 0 ]
Ta thấy rằng - 2 ; 1 ⊂ [ - 3 ; + ∞ ) d o đ ó N ⊂ M
Cho hai số thực a, b tùy ý, F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên tập ℝ . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho tập hợp A = (-∞; m] và B = {x ∈ R : (x2 + 1)(x - 2) > 0. Giá trị của m để A ∪ B = ℝ là
A. m > 0
B. m ≥ 2
C. m ≥ 0
D. m > 2
Đáp án: B
( x2 + 1)(x - 2) > 0 ⇔ x - 2 > 0 (do x2 + 1 > 0 ∀x ∈ R)
⇔ x > 2 => B = (2; ∞ ).
Để A ∪ B = R thì m ≥ 2
Cho X = { x ∈ ℝ : − 2 ≤ x < 5 } . Tập X có thể được viết là:
A. ( − 2 ; 5 )
B. [ − 2 ; 5 ]
C. [ − 2 ; 5 )
D. ( − 2 ; 5 ]
Với X = { x ∈ ℝ : − 2 ≤ x < 5 } . Tập X có thể được viết là: X= [-2 ;5)
Đáp án C
Cho hai hàm số f(x) , g(x) đều có đạo hàm trên ℝ và thỏa mãn: f 3 2 − x − 2 f 2 2 + 3 x + x 2 . g x + 36 x = 0 ∀ x ∈ ℝ . Tính A = 3 f 2 + 4 f ' 2
A. 11
B. 13
C. 14
D. 10
Đáp án D
f 3 2 − x − 2 f 2 2 + 3 x + x 2 . g x + 36 x = 0 ∀ x ∈ ℝ 1
− 3 f 2 2 − x . f ' 2 − x − 12 f 2 + 3 x . f ' 2 + 3 x + 2 x . g x + x 2 . g ' x + 36 = 0 ∀ x ∈ ℝ