Xét tính tăng giảm và bị chặn của các dãy số sau: u 1 = 2 ; u 2 = 3 u n + 1 = u n + u n - 1 , ∀ n ≥ 2
A. Tăng, bị chặn
B. Giảm, bị chặn
C. Tăng, chặn dưới
D. Giảm, chặn trên
Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy số sau: (un) u 1 = 2 u n + 1 = u n + 1 2 , ∀ n ≥ 2
A. Tăng, bị chặn
B. Giảm, bị chặn
C. Tăng, chặn dưới
D. Giảm, chặn trên
Chọn B.
Trước hết bằng quy nạp ta chứng minh: (un) 1 < un ≤ 2, ∀ n
Điều này đúng với n = 2, giả sử 1 < un < 2 ta có: nên ta có đpcm.
Mà .
Vậy dãy (un) là dãy giảm và bị chặn.
Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy số sau: (un): un = n3 + 2n + 1
A. Tăng, bị chặn
B. Giảm, bị chặn
C. Tăng, chặn dưới
D. Giảm, chặn trên
Chọn C.
Ta có: un+1 – un = (n + 1)3 + 2(n + 1) – n3 – 2n = 3n2 + 3n + 3
Mặt khác: un > 1 và khi n càng lớn thì un càng lớn.
Vậy dãy (un) là dãy tăng và bị chặn dưới.
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của các dãy số u n , biết: u n = n + 1 - n
+ Xét tính tăng giảm.
Với mọi n ∈ N ta có:
⇒ un + 1 < un với mọi n ∈ N.
⇒ (un) là dãy số giảm.
+ Xét tính bị chặn.
un > 0 với mọi n.
⇒ (un) bị chặn dưới.
un ≤ u1 = √2 - 1 với mọi n
⇒ (un) bị chặn trên.
⇒ (un) bị chặn.
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của các dãy số u n , biết: u n = - 1 n + 1 . sin 1 n
Suy ra: Với n chẵn ⇒ n – 1 lẻ ⇒ (-1)n – 1 = -1 ⇒ un < 0
Với n lẻ ⇒ n – 1 chẵn ⇒ (-1)n – 1 = 1 ⇒ un > 0.
⇒ u1 > u2 < u3 > u4 < u5 > u6 …
⇒ (un) không tăng không giảm.
+ Xét tính bị chặn :
Với ∀ n ∈ N:
⇒ -1 ≤ un ≤ 1.
Vậy (un) bị chặn.
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của các dãy số u n , biết: u n = n + 1 n
⇒ un + 1 > un với mọi n ∈ N
⇒ (un) là dãy tăng.
+ Xét tính bị chặn:
(un) là dãy tăng
⇒ u1 = 2 < u2 < u3 < …< un ∀n ∈ N*
⇒ un ≥ 2 ∀n ∈ N*
⇒ (un) bị chặn dưới.
(un) không bị chặn trên.
⇒ un không bị chặn.
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số biết u n = 1 + 1 2 2 + 1 3 2 + ... + 1 n 2
A. Dãy số tăng, bị chặn dưới.
B. Dãy số tăng, bị chặn.
C. Dãy số giảm, bị chặn trên.
D. Tất cả đều sai.
Đáp án B
Ta có
u n + 1 = 1 + 1 2 2 + 1 3 2 + ... + 1 n 2 + 1 n + 1 2 = u n + 1 n + 1 2 > u n ,
vậy dãy số đã cho là dãy số tăng.
Hơn nữa vì dãy số là tổng các số dương nên bị chặn dưới bởi 0, ta chỉ cần kiểm tra dãy số có bị chặn trên hay không là đủ để chọn phương án đúng.
Ta có
1 2 2 < 1 1.2 = 1 − 1 2 1 3 2 < 1 2.3 = 1 2 − 1 3 .......................... 1 n 2 < 1 n − 1 . n = 1 n − 1 − 1 n
Vì vậy u n < 2 − 1 n < 2 , do đó dãy số bị chặn trên.
Cho dãy số (Un), với un = 1/1×2+ 1/2×3 + 1/3×4 +...+ 1/n(n+1). Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.
\(u_n=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
\(=1-\dfrac{1}{n+1}< 1\)
=>Hàm số bị chặn trên tại \(u_n=1\)
\(n+1>=1\)
=>\(\dfrac{1}{n+1}< =1\)
=>\(-\dfrac{1}{n+1}>=-1\)
=>\(1-\dfrac{1}{n+1}>=-1+1=0\)
=>Hàm số bị chặn dưới tại 0
\(u_n=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n+1-1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)
\(\dfrac{u_n}{u_{n+1}}=\dfrac{n}{n+1}:\dfrac{n+1}{n+2}=\dfrac{n^2+2n}{n^2+2n+1}< 1\)
=>(un) là dãy số tăng
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số u n , biết: u n = 2 n - 13 3 n - 2
A. Dãy số tăng, bị chặn
B. Dãy số giảm, bị chặn
C. Dãy số không tăng không giảm, không bị chặn
D. Cả A, B, C đều sai
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số ( u n ) , biết: u n = 2 n − 13 3 n − 2
A. Dãy số tăng, bị chặn
B. Dãy số giảm, bị chặn
C. Dãy số không tăng không giảm, không bị chặn
D. Cả A, B, C đều sai
Ta có: u n = 2 ( n + 1 ) − 13 3 ( n + 1 ) − 2 = 2 n − 11 3 n + 1
Xét hiệu:
u n + 1 − u n = 2 n − 11 3 n + 1 − 2 n − 13 3 n − 2 = ( 2 n − 11 ) . ( 3 n − 2 ) − ( 2 n − 13 ) . ( 3 n + 1 ) ( 3 n + 1 ) ( 3 n − 2 ) = 6 n 2 − 4 n − 33 n + 22 − ( 6 n 2 + 2 n − 39 n − 13 ) ( 3 n + 1 ) . ( 3 n − 2 ) = 35 ( 3 n + 1 ) ( 3 n − 2 ) > 0
với mọi n ≥ 1 .
Suy ra u n + 1 > u n ∀ n ≥ 1 ⇒ dãy ( u n ) là dãy tăng.
Mặt khác: u n = 2 3 − 35 3 ( 3 n − 2 ) ⇒ u n < 2 3 ∀ n ≥ 1
Suy ra u n bị chặn trên
∀ n ≥ 1 : 3 n − 2 ≥ 1 ⇒ 35 3 ( 3 n − 2 ) ≤ 35 3.1 = 35 3 ⇒ u n ≥ 2 3 − 35 3 = − 11
Nên ( u n ) bị chặn dưới.
Vậy dãy ( u n ) là dãy bị chặn.
Chọn đáp án A.