Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng của chất béo với:
A. HCl.
B. H2O.
C. NaOH.
D. Ca(OH)2.
xà phòng hóa hoàn toàn một loại chất béo thì cần vừa đủ 2,44 kg NaOH, sau phản ứng thu được 1,84 kg Glixerol và 17,202 kg xà phòng. Khối lượng chất béo ban đầu đem thủy phân là: ( Biết phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn).
A. 16,202kg.
B. 16,620kg
C. 16,602kg
D. 16,642kg.
Đáp án : B
Có 2 phản ứng xảy ra:
3NaOH+(RCOO)3C3H5 -> 3RCOONa+C3H5(OH)3(1)
NaOH + R'COOH -> R'COONa + H2O (2)
Ta coi các đơn vị là gam (thay vì kg)
nNaOH = 0,061 mol , nglyxerol = 0,02 mol
=> nNaOH (2) = 0,061 - 0,02.3 = 10-3
=> mH2O = 10-3 . 18 = 0,018 g
BTKL
=> 2,44 + m chất béo = 17,202 + 1,84 + 0,018
=> m chất béo = 16,62 g
<=> m chất béo = 16,62 kg (đổi lại đơn vị)
Nung nóng 20 gam một loại chất béo trung tính với dd chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hóa đã xong, phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng xà phòng chứa 72% ( theo khối lượng ) muối natri của axit béo sinh ra từ 1 tấn chất béo này
A. 1032,667 kg
B. 1434,260 kg
C. 114,000 kg
D. 1344,259 kg
Chọn đáp án B
- 20g (RCOO)3C3H5 + 0,25 mol NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
nNaOH phản ứng = 0,25 - 0,18 = 0,07 mol.
nC3H5(OH)3 = 0 , 07 3 × 92 = 2,147 gam.
mRCOONa = m(RCOO)3C3H5 + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 20 + 0,07 × 40 - 2,147 = 20,653 mol.
- 1 tấn chất béo ta có mxà phòng = 10 6 20 × 20,653 × 100 72 = 1434260 gam = 1434,260 kg.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Đáp án A.
4.
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Trong số các phát biểu thì có 4 phát biểu đúng là (a), (b), (c), (g).
Các phát biểu còn lại sai. Vì este còn có thể được điều chế từ axit và ankin hoặc được điều chế từ phenol và anhiđrit axit; tristearin và triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5; đipeptit có 1 liên kết peptit nên không có phản ứng với Cu(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Các phát biểu đúng: (a), (b), (c), (g).
(d) Sai. Có những este không thể điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol. Ví dụ: este vinyl axetic.
(e) Sai. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
(f) Sai. Peptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
= > Chọn đáp án C.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C.
Các phát biểu đúng: (a), (b), (c), (g).
(d) Sai. Có những este không thể điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol. Ví dụ: este vinyl axetic.
(e) Sai. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
(f) Sai. Peptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng). Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là
A. 124,56
B. 102,25
C. 108,48
D. 103,65
Chọn đáp án D
Trong 100 gam chất béo có 89 gam tristearin và 11 gam axit stearic.
Vậy muối thu được là C17H35COONa : 0,33873 mol ⇒ m = 103,65 gam.
Chất béo tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối của axit béo (xà phòng) và glixerol (phản ứng xà phòng hóa):
a) Viết phương trình hoá học xà phòng hóa chất béo có công thức là \(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5\) ?
b) Để điều chế được 10kg xà phòng bánh loại 72% là \(C_{17}H_{33}COONa\) thì phải lấy bao nhiêu kg chất béo và bao nhiêu kg natri hiđroxit (không có sự hao phí trong sản xuất)?
Phản ứng xà phòng hóa:
\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\xrightarrow[OH^-]{t^o}3C_{17}H_{33}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
\(m_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{10\cdot72\%}{100\%}=7,2g\Rightarrow n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{7,2}{304}=\dfrac{9}{380}mol\)
Theo pt: \(n_{chấtbéo}=\dfrac{n_{C_{17}H_{33}COONa}}{3}=\dfrac{\dfrac{9}{380}}{3}=\dfrac{3}{380}mol\Rightarrow m_{chấtbéo}=\dfrac{3}{380}\cdot884=6,98kg\)
\(n_{NaOH}=n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{9}{380}mol\Rightarrow m_{NaOH}=\dfrac{9}{380}\cdot40=0,95kg=950g\)